Bộ câu hỏi thực nghiệm giáo viên

Một phần của tài liệu nghiên cứu về giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất ở trung học phổ thông (Trang 62 - 63)

3. Phương pháp nghiên cứu và cấu trúc của luận văn

3.1.2. Bộ câu hỏi thực nghiệm giáo viên

Câu hỏi 1. Đối với bài toán tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x)

liên tục trên đoạn [a ; b]. Quý thầy (cô) mong đợi học sinh sử dụng kĩ thuật nào ? Tại sao ?

a. Bảng biến thiên  b. Quy tắc 

c. Đồ thị  d. Kĩ thuật khác 

Lý do:……….

Câu hỏi 2. Trong quá trình giảng dạy, quý thầy (cô) có giúp cho học sinh phân biệt giữa các khái niệm: giá trị cực tiểu và giá trị nhỏ nhất; giá trị cực đại và giá trị lớn nhất ?

a. Chưa bao giờ  b. Thỉnh thoảng  c. Thường xuyên 

Câu hỏi 3. Quý thầy (cô) có thường cho học sinh các bài toán thực tế liên quan tới việc tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số hay không?

61

Câu hỏi 4. Cho bài toán:

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 𝑦 = 5𝑥2𝑥−3𝑥−22+1 .

Theo ý kiến của quý thầy (cô), nếu đưa bài toán này cho học sinh thì học sinh có thể đưa ra những lời giải nào ? Quý thầy (cô) mong đợi lời giải nào nhất ? Xin quý thầy cô ghi rõ lời giải mong đợi đó.

……….... Câu hỏi 5. Cho bài toán:

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 𝑦 = 𝑐𝑜𝑠𝑥−2𝑠𝑖𝑛𝑥−1𝑐𝑜𝑠𝑥+𝑠𝑖𝑛𝑥+2

a. Giả sử cần hướng dẫn cho học sinh giải bài toán trên, quý thầy (cô) sẽ ưu tiên chọn phương pháp nào trong các phương pháp sau:

+ Sử dụng đạo hàm 

+ Biến đổi về dạng phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx 

+ Phương pháp khác 

b. Khi yêu cầu học sinh giải bài toán này, quý thầy (cô) dự đoán học sinh sẽ ưu tiên sử dụng phương pháp nào ? Tại sao quý thầy cô lại dự đoán như vậy ? dụng phương pháp nào ? Tại sao quý thầy cô lại dự đoán như vậy ?

+ Sử dụng đạo hàm 

+ Biến đổi về dạng phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx 

+ Phương pháp khác 

Lý do:………

Một phần của tài liệu nghiên cứu về giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất ở trung học phổ thông (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)