Sau khi tìm hiểu thực trạng sử dụng thí nghiệm nhằm phát triển KN dự đốn cho trẻ 5 - 6 tuổi thơng qua HĐ khám phá khoa học ở một số trường MN trên địa bàn TPHCM hiện nay, tìm hiểu một số khĩ khăn và thiếu sĩt mà
GVMN đang gặp phải khi tổ chức cho trẻ làm thí nghiệm, trong chương 3, chúng chúng tơi đã tiến hành xây dựng và thử nghiệm chuỗi các thí nghiệm cho trẻ 5 - 6 tuổi khám phá hai chủ đề “Nước” và “Khơng khí”. Các hình thức mà chúng tơi tổ chức cho trẻ làm thí nghiệm cũng rất đa dạng, cĩ HĐ làm theo nhĩm, cĩ thí nghiệm trẻ làm từng cá nhân và các HĐ này được tổ chức cả trong lớp (HĐ học cĩ chủ đích, HĐ gĩc) và cả bên ngồi ngồi lớp (HĐ ngồi trời). Qua mỗi thí nghiệm, chúng chúng tơi đều mơ tả lại kết quả đạt được và rút ra bài học kinh nghiệm cần thiết để cĩ thể tổ chức tốt hơn trong những lần tổ chức thí nghiệm kế tiếp nhằm phát triển KN dự đốn cho trẻ.
Qua các thí nghiệm ở chương 3, cĩ thể nhận thấy hầu hết trẻ đều bị lơi cuốn, thu hút vào quá trình làm thí nghiệm. Khả năng dự đốn của trẻ càng ngày càng được phát triển và sau hai mươi thí nghiệm thuộc hai chủ đề, việc đưa ra dự đốn trước khi tiến hành làm thí nghiệm đã trở thành thĩi quen của trẻ khi tham gia vào thí nghiệm. Đây cũng chính là điều mà chúng chúng tơi mong đợi nhất.
KẾT LUẬN CHUNG
Như vậy, sau khi nghiên cứu cơ sở lý luận và tìm hiểu thực trạng sử dụng các thí nghiệm đơn giản nhằm phát triển KN dự đoán cho trẻ 5 - 6 tuổi thơng qua HĐ khám phá khoa học ở trường MN hiện nay, đề tài đã xây dựng chuỗi thí nghiệm thuộc hai chủ đề rất gần gũi và quen thuộc với trẻ là “Nước” và “Khơng khí”. Tiếp theo, đề tài đã tiến hành tổ chức cho trẻ 5 - 6 tuổi khám phá các thí nghiệm đĩ để kiểm tra tính khả thi của những thí nghiệm mà đề tài đã xây dựng trong việc phát triển KN dự đốn cho trẻ. Kết quả thử nghiệm cho thấy hướng đi đúng đắn của đề tài. Bước đầu, trẻ đã cĩ thĩi quen đưa ra dự đốn mỗi khi làm thí nghiệm và trẻ vơ cùng háo hức, tị mị, tích cực làm thí nghiệm để tìm ra kết quả và so sánh với dự đốn ban đầu mà trẻ đã đưa ra. Bên cạnh đĩ, các GVMN tham gia vào thử nghiệm cũng đã từng bước “chuyên mơn hĩa” KN tổ chức cho trẻ làm thí nghiệm. Bước đầu, GVMN cố gắng tuân thủ trình tự các bước tiến hành thí nghiệm và tăng cường đàm thoại, hướng dẫn trẻ làm qua lời nĩi là chủ yếu, tạo mọi điều kiện cho trẻ thử - sai để tìm ra kết quả thí nghiệm và tuyệt đối khơng làm thay trẻ.
Để hiệu quả của việc sử dụng thí nghiệm đơn giản nhằm phát triển KN dự đốn cho trẻ 5 - 6 tuổi trong HĐ khám phá khoa học được duy trì và nhân rộng hơn nữa, gĩp phần nâng cao hiệu quả tổ chức HĐ giáo dục ở trường MN, đề tài xin đưa ra một số kiến nghị sau:
Các cấp quản lý (Vụ GDMN, phịng MN của Sở GD, tổ MN của Phịng Giáo dục) cần thường xuyên tổ chức các chuyên đề, các buổi tập huấn nhằm nâng cao KN sử dụng thí nghiệm cho GVMN.
BGH cần tạo điều kiện hơn nữa cho GV về cơ sở vật chất và thời gian để GVMN cĩ thể tổ chức thí nghiệm thường xuyên hơn. Việc làm cụ thể và dễ dàng nhất đĩ là xây dựng tủ sách chuyên mơn về thí nghiệm để GVMN tham khảo.
Riêng bản thân GVMN cũng cần tích cực tự học, tự tìm các tài liệu tham khảo từ nhiều nguồn khác nhau (quản lý, đồng nghiệp, sách, Internet…), nâng cao nhận thức về việc sử dụng thí nghiệm nhằm phát triển KN dự đốn cho trẻ 5 - 6 tuổi và cố gắng khắc phục các khĩ khăn để tổ chức cho trẻ 5 - 6 tuổi làm thí nghiệm một cách thường xuyên hơn nữa.
Về phía các trường Đại học, Cao đẳng - nơi đào tạo GVMN cần chú trọng hình thành KN sử dụng thí nghiệm cho sinh viên ngay từ giảng đường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Thị Mai Chi, Lê Thu Hương, Trần Thị Thanh (2007), Đổi mới hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo theo hướng tích hợp chủ đề”, NXB Giáo dục.
2. Lê Thu Hương (chủ biên) (2006), Tổ chức hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ MN theo hướng tích hợp, Viện chiến lược và chương trình GD, NXBGD.
3. Khanh Khanh (2006), Làm thí nghiệm thật đơn giản, 4 tập, NXB Phụ Nữ
4. Vũ Ngọc Khánh (2000), Từ điển văn hĩa GD Việt Nam, NXB Văn Hĩa.
5. Hồng Thị Oanh, Nguyễn Thị Xuân (2006), Giáo trình “Phương pháp cho trẻ LQMTXQ”, NXB Giáo dục.
6. Hồng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, in lần thứ tám.
7. Tập thể tác giả (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển Bách Khoa.
8. Trần Thị Thanh (1994), Phương pháp cho trẻ LQMTXQ, Bộ GD&ĐT.
9. Nguyễn Thị Thanh Thủy (2007), Khám phá và thử nghiệm dành cho trẻ nhỏ, NXB Giáo dục.
10. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Lê Thị Thanh Nga (2007), Các hoạt động, trị chơi với chủ đề Mơi trường tự nhiên, NXB Giáo dục.
11. Vụ GDMN (2004), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GVMN chu kỳ II (2004-2007) quyển hai, NXB Hà nội
12. Trần Nguyên Anh Vũ (2008), Khám phá thiên nhiên qua hoạt động thử nghiệm, NXB Giáo dục.
13. Catherine Valentino, Developing Science Skills,
URL: http://www.eduplace.com/science/profdev/articles/valentino2.html
14. Predicting skill, URL:
http://www.highreach.com/highreach_cms/LinkClick.aspx?fileticket=Ql 28jH2OvwY%3D&tabid=106
15. Jill Norris, Learning about Air, Evan-Moor, Educational Publisher,
ISBN: 1-55799-306-8
16. Jo Ellen Moore & Joy Evans, Simple Science Experiments, Evan-Moor, Educational Publisher, ISBN: 1-55799-306-8
17. Karen K.Lind và Roslin Charlesworth, Math & Science for young children, Sixth Edition, Wadsworth/ Cengage Learning
18. Tomislav Sencanski (2007), Những thí nghiệm đơn giản bạn cĩ thể làm ở nhà, tập 3, NXB Kim Đồng.
19. http://www.sciencewithme.com/experiments.php
20. http://www.kidzone.ws/science/index.htm
21. Thí nghiệm ‘Trận cuồng phong thu nhỏ’, URL:
http://mamnon.com/newsDetails.aspx?topicID=4882
22. Thí nghiệm ‘Khơng khí chuyển động’, URL:
http://mamnon.com/newsDetails.aspx?topicID=6101
23. Thí nghiệm ‘Tìm hiểu sự biến đổi màu’, URL:
http://mamnon.com/newsDetails.aspx?topicID=6102&categoryID=239
24. Thí nghiệm ‘Âm thanh trong đời sống’, URL:
http://mamnon.com/newsDetails.aspx?topicID=2660&categoryID=129
25. Thí nghiệm ‘Kính vạn hoa’, URL:
http://mamnon.com/newsDetails.aspx?topicID=3770&categoryID=201
26. Jamice.J.Bealy, Khám phá khoa học: Phương pháp chơi đốn - Một phương pháp phát triển khả năng nhận thức của trẻ, Tạp chí khoa học Trường CĐSPTW3.
Phụ lục 1: Hình ảnh hoạt động thử nghiệm trên trẻ... 66 Phụ lục 2: Giáo án thí nghiệm (chương 3) ... 74 Phụ lục 3: Phiếu trưng cầu ý kiến GVMN... 95 Phụ lục 4: Câu hỏi phỏng vấn GVMN... 99 Phụ lục 5: Câu hỏi phỏng vấn BGH các trường MN ... 100 Phụ lục 6: Biên bản dự giờ GVMN... 101 Phụ lục 7: Các đề tài thí nghiệm cho trẻ 5 - 6 tuổi... 103 Phụ lục 8: Danh mục tài liệu tham khảo về thí nghiệm... 105 Phụ lục 9: Một số giáo án thí nghiệm của GVMN... 107 Phụ lục 10: Một số bảng ghi nhận kết quả thí nghiệm của trẻ... 124
HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG THỬ NGHIỆM CỦA TRẺ
Từ từ, múc ít thơi kẻo đổ ra ngoài!
Xem chai của mình nè!
Úi. Sao mặn quá vậy?
“Cơ ơi, bỏ muối vơ đây sao mà cây sống được? ”
Mình phải đánh dấu ly của mình mới được.
Hãy xem ly của Bon nè bạn. Màu hồng đẹp khơng? Bon đã bỏ dấm vào nước bắp cải tím đấy!
PHỤ LỤC 2
GIÁO ÁN CÁC THÍ NGHIỆM ĐƠN GIẢN
Chủ đề:
1. Thí nghiệm 1 : Bé biết gì về nước ?
(Tổ chức trong hoạt động gĩc, 4 trẻ)
a) Mục đích:
Thơng qua các giác quan:
- Trẻ hiểu nước là chất lỏng khơng màu, khơng mùi, khơng vị. - Trẻ biết được nước cĩ hình dạng của những vật chứa nĩ. Phát triển KN dự đốn cho trẻ.
b) Chuẩn bị:
- Nước sạch (uống được). - Đường, muối, tắc. - Muỗng.
- Ly nhựa trong.
- Một số đồ chơi trong lớp cĩ hình dạng, màu sắc khác nhau và cĩ thể đựng được nước.
c) Tiến hành:( TN được tổ chức trong gĩc khoa học, số lượng 4 trẻ) Bước 1: Trẻ quan sát các vật thí nghiệm.
Bước 2: Cơ đặt câu hỏi để trẻ dự đốn: - Theo con, nước cĩ hình gì?
- Nước cĩ màu gì? - Nước cĩ mùi, vị khơng?
- Nếu đổ nước vào các đồ vật cĩ hình dạng khác nhau thì nước cĩ thay đổi khơng?
- Nếu bỏ các chất đường, muối, nước tắc thì nước sẽ cĩ vị gì? Bước 3: Trẻ thực hiện TN:
Cơ cho trẻ đổ nước vào lịng bàn tay và giữ nước trong 1 lúc. Tiếp theo, trẻ đổ nước vào các đồ vật và quan sát.
Trẻ ngửi và nếm thử vị nước, nhìn màu sắc của nước.
Trẻ nếm thử nước thường và nước sau khi đã bỏ các chất vào. Bước 4: Trẻ quan sát và phân tích kết quả
Trẻ quan sát hình dạng của nước ở trên lịng bàn tay.
Trẻ quan sát hình dạng của nước sau khi đổ nước vào các vật chứa cĩ hình dạng khác nhau.
Bước 5: Kết luận
Nước khơng cĩ hình dạng nhưng khi đổ nước vào trong đồ vật cĩ hình dạng nào thì nước sẽ cĩ hình dạng của đồ vật đĩ: ly nhựa, chai nước…
Nước khơng cĩ màu. Nếu đổ nước vào đồ vật cĩ màu gì thì khi nhìn vào sẽ thấy nước cĩ màu của đồ vật đĩ: ly màu xanh, đỏ…
Nước khơng cĩ vị nhưng khi bỏ muối vào hồ tan thì nước cĩ vị mặn, bỏ đường vào hồ tan thì nước cĩ vị ngọt, vắt tắc vào nước thì nước cĩ vị chua. Bước 6: Trẻ trao đổi với bạn về kết quả của mình và cùng bạn nếm thử vị nước của mình.
2. Thí nghiệm 2 : Những điều bí ẩn về nước.
(Tổ chức trong hoạt động cĩ chủ đích, 16 trẻ chia 4 nhĩm)
a) Mục đích:
- Trẻ nhận biết các trạng thái của nước (rắn, lỏng, hơi).
- Trẻ biết nước chuyển từ dạng rắn sang dạng lỏng và bốc hơi. - Trẻ hứng thú với sản phẩm của mình.
- Phát triển KN dự đốn cho trẻ.
b) Chuẩn bị:
- Khay đá, bình nước, ly nhựa. - Giấy bìa, báo cũ.
- Màu sáp, màu nước. - Miếng mút xốp. - Bảng nhỏ. - Muối.
c) Tiến hành:
Bước 1: Xác định câu hỏi: - Con biết gì về nước?
- Nếu dùng nước hoặc nước đá để vẽ thì điều gì sẽ xảy ra? Bước 2: Trẻ đưa ra dự đốn và giả thuyết của mình
Bước 3: Trẻ thực hiện thí nghiệm theo trình tự và sự hướng dẫn của cơ - Trẻ nhúng tay vào ly nước rồi rút lên và thổi vào ngĩn tay ướt.
- Mỗi trẻ một ly nước và một miếng mút xốp nhỏ. Trẻ lấy miếng mút xốp nhúng nước, lau mặt bảng để một lát.
- Trẻ vẽ tự do bằng màu sáp trên giấy bìa.
- Cơ lấy khay đá đã chuẩn bị trước đĩ, cho trẻ cầm thử viên nước đá và nêu cảm giác, nhận xét hiện tượng gì xảy ra khi cầm viên nước đá một lúc.
Mỗi trẻ chọn 1 tờ bìa mới, hướng dẫn trẻ cầm viên nước đá vẽ lên tờ giấy - Trẻ pha nhiều muối vào những ly nước ấm. Dùng nước muối để pha nhiều màu khác nhau. Trẻ vẽ theo ý thích với các màu vừa pha. Để tranh cho khơ sau khi vẽ xong.
Bước 4: Quan sát
Trẻ nhận xét hiện tượng: Nước đi đâu mất? Trẻ quan sát và nhận xét vết ướt trên mặt bảng.
Sau khi trẻ vẽ xong, yêu cầu trẻ đặt tờ tranh ra một chỗ khơ và thường xuyên kiểm tra xem hiện tượng gì xảy ra.
Khi tờ giấy khơ, cho trẻ nhận xét về hai bài vẽ của mình.
Trẻ thảo luận, giải thích về hiện tượng xảy ra: nước bốc hơi, trên mặt giấy chỉ đọng lại những hạt muối màu.
Bước 5: Kết luận
Nước ở trạng thái bình thường cĩ dạng lỏng.
Nước ở trong mơi trường lạnh thì đơng lại thành đá và cĩ dạng rắn. Nước ở trong mơi trường nĩng thường bốc hơi.
Bước 6: Trẻ cùng so sánh với dự đốn ban đầu.
3. Thí nghiệm 3: Các lớp chất lỏng.
( Tổ chức trong hoạt động cĩ chủ đích, 16 trẻ chia 4 nhĩm)
a) Mục đích:
- Trẻ phân biệt được các lớp chất lỏng khác nhau: dầu, nước, si rơ.
- Trẻ hiểu nước si rơ nặng hơn nước nên chìm xuống dưới. Lớp dầu nhẹ hơn nước và si rơ nên nổi lên trên cùng. Cịn lớp nước nằm ở giữa.
- Phát triển KN dự đốn cho trẻ.
b) Chuẩn bị:
- Ly nhựa trong. - Chữ số.
c) Tiến hành:
Bước 1: Xác định câu hỏi
Trong 3 chất: dầu ăn, nước, si rơ thì chất nào nặng hơn, chất nào nhẹ hơn, chất nào nhẹ nhất?
Bước 2: Trẻ đưa ra dự đốn và giả thuyết của mình Bước 3: Trẻ làm thí nghiệm
Trẻ chia nhĩm, mỗi nhĩm 4 bạn. Trẻ nếm và gọi tên 3 chất
Mỗi chất lỏng cho trẻ ghi chữ số đánh dấu tương ứng vào các ly TN của mình: - Số 1: Si rơ. - Số 2: Dầu ăn. - Số 3: Nước. Trẻ đổ các chất theo thứ tự tùy chọn. Bước 4: Quan sát và nhận xét Trẻ quan sát các chất lỏng.
Trẻ quan sát sau khi đổ dầu ăn vào ly si rơ thì hiện tượng gì xảy ra? Trẻ nêu nhận xét của mình.
Trẻ thực hiện và quan sát, nêu nhận xét khi đổ nước vào ly cĩ sẵn 2 chất trên thì nước sẽ chìm hay nổi trên 2 lớp đĩ.
Khi đổ các chấttheo thứ tự khác nhau thì vị trí các chất cĩ giống như khi trẻ được hướng dẫn đổ theo thứ tự khơng.
Bước 5: Kết luận
Si rơ nặng hơn dầu ăn nên chìm xuống dưới đáy ly. Cịn dầu ăn nhẹ hơn si rơ nên nổi lên trên lớp si rơ.
Nước nặng hơn dầu ăn nên nằm ở dưới lớp dầu ăn. Nước nhẹ hơn si rơ nên nước nổi lên trên lớp si rơ.
Khi đổ các chất theo thứ tự khác với ban đầu thì kết quả vẫn như ban đầu. Bước 6: Trẻ cùng bạn thảo luận về kết quả của mình và so sánh đối chiếu với dự đốn ban đầu.
(Tổ chức trong hoạt động cĩ chủ đích, 16 trẻ chia 4 nhĩm)
a) Mục đích:
- Trẻ hiểu nước khi ở dạng lỏng thì nặng hơn, nhưng khi đơng đặc thành đá lại nhẹ hơn.
- Trẻ biết nước đá nhẹ hơn dầu ăn.
- Trẻ nhận ra sự thay đổi trạng thái của nước. - Trẻ suy luận và biết diễn đạt hiểu biết của mình. - Phát triển KN dự đốn cho trẻ. b) Chuẩn bị: - Những khay đá nhỏ. - Dầu ăn. - Màu thực phẩm. - Ly nhựa trong. c) Tiến hành:
Bước 1: Hướng dẫn trẻ đổ dầu ăn vào ly nhựa trong.
Bước 2: Trẻ đưa ra dự đốn và giả thuyết sau khi cơ đặt câu hỏi: Nếu đổ nước vào ly dầu ăn thì hiện tượng gì xảy ra? Vì sao? Đá cĩ phải là nước khơng?
Nếu thả viên đá vào ly dầu ăn, theo con đá sẽ như thế nào? Nếu thả viên đá vào ly cĩ dầu ăn và nước thì điều gì sẽ xảy ra? Bước 3: Trẻ làm thí nghiệm
Trẻ rĩt nước vào ly dầu ăn và quan sát hiện tượng.
Tương tự, trẻ rĩt dầu ăn vào ly khác, sau đĩ trẻ thả một viên đá vào ly dầu ăn. Tiếp theo, trẻ lấy những viên đá màu (sản phẩm từ nước đã được trẻ pha màu chiều qua, cơ để vào tủ lạnh cho đơng lại) thả vào ly cĩ dầu ăn và nước, chờ đến khi viên đá màu tan ra hết.
Bước 4: Cơ hướng dẫn trẻ quan sát trong suốt quá trình làm TN, khuyến khích trẻ giải thích hiện tượng theo cách hiểu của trẻ.