Tổ chức thử nghiệm

Một phần của tài liệu xây dựng các thí nghiệm đơn giản nhằm phát triển kỹ năng dự đoán cho trẻ 5 6 tuổi trong hoạt động khám phá khoa học (Trang 51)

Những thí nghiệm cho trẻ khám phá hai chủ đề “Nước” và “Khơng khí” được tiến hành trong 10 tuần lễ bởi hai giáo viên dạy lớp Lá giàu kinh nghiệm. Các hình thức tổ chức cho trẻ làm thí nghiệm cũng rất đa dạng, gồm cĩ HĐ học cĩ chủ đích (HĐCCĐ), HĐ ngồi trời (HĐNT) và HĐ gĩc (HĐG) và được tổ chức cho cả hai hình thức - cá nhân trẻ / nhĩm trẻ.

Tuần Nội dung thí nghiệm Hình thức tổ chức

CHỦ ĐỀ :NƯỚC 1 Thí nghiệm 1: Bé biết gì về nước?

Thí nghiệm 2: Những điều bí ẩn về nước.

Cá nhân, nhĩm (HĐG) Cá nhân,nhĩm (HĐCCĐ)

2 Thí nghiệm 3: Các lớp chất lỏng. Thí nghiệm 7: Cây xanh và nước.

Nhĩm (HĐCCĐ) Nhĩm (HĐG)

3 Thí nghiệm 4: Đá nổi hay chìm trong dầu ăn?

Thí nghiệm 6: Sự căng phồng của nước

Nhĩm (HĐCCĐ) Cá nhân (HĐCCĐ)

4 Thí nghiệm 9: Nước bắp cải tím đổi màu.

Thí nghiệm 5: Cơn lốc trong chai.

Nhĩm (HĐCCĐ) Cá nhân (HĐCCĐ)

5 Thí nghiệm 8: Nước tuần hoàn trong nhà kính.

hí nghiệm 10: Làm thế nào để cĩ nước sạch?

Nhĩm (HĐCCĐ) Nhĩm (HĐNT)

CHỦ ĐỀ: KHƠNG KHÍ 6 Thí nghiệm 1: Thả bong bĩng

Thí nghiệm 2: Cho trứng vào chai

Cá nhân, nhĩm (HĐG) Cá nhân,nhĩm (HĐCCĐ)

7 Thí nghiệm 3: Chiếc xe kỳ diệu

Thí nghiệm 4: Chế tạo thuyền buồm

Nhĩm (HĐCCĐ) Cá nhân, nhĩm (HĐG)

8 Thí nghiệm 5: Chế tạo dù

Thí nghiệm 6: Cân khơng khí

Cá nhân, nhĩm (HĐNT) Cá nhân (HĐCCĐ)

9 Thí nghiệm 7: Giĩ mạnh, giĩ nhẹ

Thí nghiệm 8: Vì sao đèn cầy bị tắt?

Nhĩm (HĐG) Nhĩm (HĐCCĐ)

10 Thí nghiệm 9: Cơn giĩ xốy trong chai

Thí nghiệm 10: Cách nào để thấy khơng khí?

Nhĩm (HĐCCĐ) Nhĩm (HĐG) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.2. Mẫu thí nghiệm

Trường Mầm non Thực hành trực thuộc trường Cao đẳng sư phạm TWTPHCM được thành lập từ năm 1994. Lúc đầu trường cĩ 6 lớp (2 lớp mầm, 2 lớp chồi, 2 lớp lá). Hiện nay, trường đã mở rộng được 9 lớp (2 lớp nhà trẻ, 2 lớp mầm, 2 lớp chồi, 3 lớp lá ) với 20 giáo viên và 2 bảo mẫu. Nhiệm vụ chính của trường là nuơi dạy trẻ, hướng dẫn sinh viên trường Cao đẳng sư phạm TWTPHCM kiến thực tập và thực hiện một số chuyên đề thí điểm của vụ giáo dục mầm non. Tất cả đều hướng đến phương châm giáo dục trường đã đề ra, đĩ là:

“Bé đến trường để: Được yêu thương. Được vui chơi. Được phát triển.

Được tự khẳng định mình.”

Do vậy, việc chuẩn bị các trang thiết bị để tổ chức và thực hiện các nhiệm vụ này luơn được nhà trường quan tâm và chú trọng.

Lúc đầu, do kinh phí cịn hạn hẹp nên đa số các phương tiện trực quan phục vụ cho HĐ giáo dục đều do các cơ sưu tầm và tự làm lấy dưới hình thức tranh vẽ và mơ hình. Nhưng hiện nay, cùng với sự phát triển của đất nước và

sự bùng nổ cơng nghệ thơng tin, nhà trường đã mạnh dạn trang bị cho các lớp các thiết bị để sử dụng các phương tiện trực quan hiện đại hơn như: ti vi, đầu máy, máy vi tính, mua băng đĩa và phim ảnh về các chủ đề…tạo cơ hội cho các cơ tiếp cận với Internet và cách làm giáo án điện tử. Các HĐ khám phá khoa học cũng luơn được nhà trường chú ý và khuyến khích GV thực hiện thường xuyên, nhất là thí nghiệm, phù hợp với khả năng của trẻ, của lớp.

Khi thử nghiệm các thí nghiệm do đề tài xây dựng, chúng chúng tơi đã chọn lớp Lá với sĩ số trẻ là 34 cháu, do cơ Tơ Thị Vân Thanh và cơ Nguyễn Thị Trang phụ trách. Cả hai cơ đều tốt nghiệp từ trường Cao đẳng sư phạm TWTPHCM với thành tích tốt, là những thành viên tích cực của chi đoàn và cơng đồn trường. Cả hai cơ hiện đang học liên thơng lên đại học và cơng tác tại trường với thâm niên 4 năm. Với tinh thần tích cực, nhiệt tình, luơn học hỏi, sáng tạo, các cơ luơn tìm ra những phương pháp mới nhất giúp trẻ luơn cĩ cơ hội được thể hiện mình, được bộc lộ những suy nghĩ, hiểu biết của mình về các sự vật, hiện tượng xung quanh.

3.3. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM 3.3.1. Chủ đề “ Nước”

3.3.1.1. Thí nghiệm 1: Bé biết gì về nước?

 Kết quả đạt được

Trước khi tổ chức làm thí nghiệm, cơ đã cho trẻ thảo luận để trả lời các câu hỏi nhằm cho trẻ đưa ra các dự đốn khám phá về các tính chất của nước. Sau đĩ, cơ cùng trẻ chuẩn bị một số nguyên vật liệu phục vụ cho thí nghiệm. Trong quá trình thực hiện thí nghiệm, trẻ được trực tiếp làm và đưa ra nhận xét, cảm nhận của mình. Trẻ chia sẻ cảm nhận và kết quả thí nghiệm với cơ và các bạn. Từ đĩ, trẻ đưa ra kết luận về các đặc tính của nước theo cách hiểu của mình.

Khi tổ chức thí nghiệm này, trẻ rất hứng thú vì trẻ được tiếp xúc với nước bằng tất cả các giác quan của mình. Đồng thời qua đĩ trẻ lĩnh hội thêm được những hiểu biết về tính chất của nước một cách khoa học, chính xác khi đối chiếu với dự đốn ban đầu của mình. Với câu hỏi: “Theo con, nước cĩ dạng hình gì?” đa số trẻ đưa ra rất nhiều hình dạng khác nhau. Hoàng Thịnh cho rằng nước hình trịn. Tịnh San thì nghĩ rằng nước hình bầu dục.

mình đốn đúng khơng. Phúc Ân phát hiện: “Cơ ơi, sao nước nĩ chạy hoài à, con chẳng thấy hình gì hết trơn”. Điều đĩ chứng tỏ nước khơng cĩ hình.

Kế tiếp, mỗi trẻ chọn cho mình một đồ vật để đựng nước (chai nhựa, ly nhựa màu vàng, ly nhựa trong, hộp nhựa hình chữ nhật…). Trẻ quan sát và mơ tả hình dạng, màu sắc đồ vật của mình. Tiếp theo, trẻ đổ nước vào các vật chứa và nêu nhận xét. Nước cĩ hình giống cái ly, cái chai… Và trẻ đã biết được nước khơng cĩ hình dạng, khơng cĩ màu sắc. Nhưng khi đựng nước vào vật cĩ hình dạng, màu sắc gì thì nước sẽ cĩ hình dạng, màu sắc của vật đĩ.

Khi trẻ ngửi và nếm thử nước, tất cả trẻ đều nhận xét được nước khơng cĩ mùi, khơng cĩ vị. Để làm sáng tỏ vấn đề hơn, cơ cho trẻ tự chọn và pha các chất khác vào ly nước, trẻ ngửi và nếm thử thấy vị của nước đã thay đổi hồn tồn. Hồng Thịnh hồ hởi khoe “Phúc Ân ơi, ly nước của bạn ngọt lắm nè”, cịn Quang Triết thì nhăn mặt khơng dám thử vì ly nước của mình quá mặn!

Tĩm lại, qua thí nghiệm, trẻ hiểu được nước là chất khơng màu, khơng mùi, khơng vị và cĩ hình dạng của những vật chứa nĩ.

 Bài học kinh nghiệm

Đây là một thí nghiệm khá đơn giản. Cơng đoạn chuẩn bị nguyên vật liệu, đồ dùng cũng khá thuận tiện, khơng mất nhiều thời gian và ít tốn kém nhưng mang lại hiệu quả khá tốt trong việc giúp trẻ tiếp nhận kiến thức một cách sinh động, nhẹ nhàng mà thú vị.

Trẻ rất thích thú khi đưa ra các dự đốn và nhận xét của mình dù chưa chính xác nhưng khơng vì vậy mà GV bác bỏ ý kiến của trẻ. Phải luơn động viên và khuyến khích trẻ.

3.3.1.2. Thí nghiệm 2: Những điều bí ẩn về nước.

 Kết quả đạt được

Qua thí nghiệm này, trẻ biết được các trạng thái của nước: lỏng, rắn, hơi.

Hầu hết trẻ nhận thấy khi ở dạng lỏng, nước dễ bốc hơi. Và trẻ luơn đặt câu hỏi: “Cơ ơi, nước biến đi đâu mất rồi cơ?”, “Hồi nãy con vẽ bằng cục đá này mà sao bây giờ hình của con mất hết tiêu rồi?”…

Trẻ so sánh được sự khác nhau giữa tranh vẽ bằng màu sáp và tranh vẽ bằng nước hoặc nước đá. Nghĩa là khi vẽ bằng nước hoặc nước đá thì chỉ

một lúc sau nước đã bay hơi hết, trên giấy khơng cịn lưu giữ lại được những nét vẽ như khi trẻ vẽ bằng màu sáp. Hay như khi trẻ pha nước vào hỗn hợp màu nước và muối để vẽ thì cũng chỉ một lúc sau nước khơng cịn trên giấy mà chỉ cịn lại những hạt muối màu. Điều này làm trẻ rất thích thú. Quốc Anh hồn thành xong sản phẩm và cứ mãi ngắm nghía sản phẩm của mình.

Trẻ mạnh dạn đưa ra những dự đốn và nhận xét của mình về các hiện tượng xảy ra.

 Bài học kinh nghiệm

Để thực hiện thí nghiệm này, cơ sẽ hướng dẫn trẻ thực hiện theo thứ tự từng bước để trẻ dễ so sánh các hiện tượng.

Cơ luơn động viên, khuyến khích trẻ nêu dự đốn và nhận xét của mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.1.3. Thí nghiệm 3: Các lớp chất lỏng.

 Kết quả đạt được

Khi làm thí nghiệm này, trẻ đã phân biệt, gọi tên được các chất: dầu ăn, nước, si rơ và biết được dầu ăn nhẹ hơn nước nên nổi lên trên cùng; si rơ nặng hơn nước nên chìm xuống dưới; nước nhẹ hơn si rơ, nặng hơn dầu nên nằm ở giữa lớp sirơ và dầu.

Khi cơ đặt câu hỏi: “Nếu tiếp tục đổ dầu ăn vào ly si rơ thì điều gì sẽ xảy ra?”. Trẻ đưa ra các dự đốn khác nhau. Thiên Kim đốn: “Dầu sẽ tan ra”, Khuất Nguyên đốn: “Nước si rơ biến thành màu vàng”. Và khi trẻ thực hiện thí nghiệm, trẻ đã rất thích thú vì thấy dầu ăn khơng tan ra, cũng khơng làm si rơ đổi màu mà nĩ lại nổi lên trên lớp si rơ.

Tiếp tục với câu hỏi dự đốn: “Nếu đổ nước vào ly này thì điều gì sẽ xảy ra?”. Đa số trẻ dự đốn là nước sẽ nổi lên trên cùng, chỉ cĩ Kim Xuân thì cho rằng nước sẽ chìm xuống dưới. Cơ tiếp tục cho trẻ thí nghiệm đối chiếu với dự đốn của mình.

Khi trẻ đổ các chất lỏng theo thứ tự tuỳ thích, trẻ cũng thu nhận được kết quả như lần đầu thực hiện theo thứ tự: sirơ- nước- dầu ăn.

 Bài học kinh nghiệm

Để tổ chức tốt thí nghiệm này, giáo viên cần chuẩn bị chu đáo đồ dùng đủ cho số lượng trẻ.

Muốn thí nghiệm thực hiện được thành cơng, giáo viên cần làm thử trước, nhất là cần lưu ý khi chọn mua si rơ. Bởi vì si rơ trên thị trường hiện

nay đã pha chế rất nhiều nên rất lỏng, khơng cịn độ đậm đặc. Vì vậy, khi đổ nước vào ly đựng si rơ sẽ dẫn đến hiện tượng nước hịa tan vào trong si rơ, trẻ sẽ khơng thấy được hiện tượng nước nổi lên trên lớp si rơ nữa. Để khắc phục tình trạng này, trước đĩ giáo viên cĩ thể bỏ thêm đường vào si rơ và đun lên cho si rơ cĩ độ đậm đặc trước khi tổ chức cho trẻ làm thí nghiệm.

3.3.1.4. Thí nghiệm 4: Đá nổi hay chìm trong dầu ăn?

 Kết quả đạt được

Sau khi thực hiện thí nghiệm này, trẻ đã nhận ra được nước khi đơng lại thành đá sẽ nhẹ hơn dầu ăn, cịn ở dạng lỏng thì nước sẽ nặng hơn dầu ăn và bị chìm xuống dưới.

Trẻ nhớ lại được thí nghiệm đổ nước vào dầu ăn sẽ thấy dầu nổi lên trên mặt nước mà lần trước trẻ đã được làm. Mẫn Nghi đốn: “Nước sẽ chìm xuống giống bữa trước mình đổ nước vào rồi dầu ăn nổi lên đĩ cơ”.

Trẻ thảo luận và đưa ra nhiều dự đốn khi cơ đặt câu hỏi: “Nếu thả viên đá vào ly dầu ăn và nước thì điều gì sẽ xảy ra?”. Bé Anh Khoa cho rằng “Một lát đá cũng tan ra thành nước mà”. Gia Phúc thì nghĩ: “Theo con, đá sẽ chìm xuống dưới nước”… Cơ cho trẻ tiến hành àm thí nghiệm để so sánh với dự đốn của trẻ.

Trẻ rất thích thú khi được cầm những viên nước đá màu từ nước pha với phẩm màu mà trẻ đã làm từ chiều hơm trước. Trẻ đã rất kiên nhẫn và chăm chú quan sát cho tới lúc viên nước đá màu tan ra hết và chìm xuống dưới lớp dầu ăn. Hoàng Phúc reo lên: “Nè, cục đá màu vàng của mình tan hết rồi nè, uổng quá à, khơng uống được”. Nhiều trẻ khá tiếc vì khơng uống được những viên đá này. Cuối cùng, trẻ cũng phát hiện được nước đá rồi cũng tan thành nước và sẽ chìm xuống dưới vì nước nặng hơn dầu ăn.

 Bài học kinh nghiệm

Đối với thí nghiệm này, giáo viên cần hướng dẫn trẻ thực hiện từng bước. Trong quá trình trẻ thực hiện thí nghiệm, giáo viên phải động viên, khuyến khích trẻ kiên nhẫn chờ thì mới thu nhận được kết quả (chờ cho đá tan ra thành nước thì mới thấy nước đá chìm dần xuống dưới lớp dầu ăn).

Việc sử dụng những viên nước đá màu cũng mang lại cho trẻ rất nhiều điều mới lạ, thích thú và mong muốn được làm thí nghiệm. Đồng thời, trẻ cũng dễ quan sát được hiện tượng viên nước đá màu nhỏ thành giọt từ từ chìm xuống đáy ly và hịa tan vào trong lớp nước.

3.3.1.5. Thí nghiệm 5 : Cơn lốc trong chai

 Kết quả đạt được

Với những nguyên vật liệu khá gần gũi và dễ tìm đã mang lại cho trẻ cảm giác thích thú và tị mị. Quỳnh Như, Nguyên Kim, Thu Hiền khi vừa thấy cơ chuẩn bị các nguyên vật liệu đã đi theo và hỏi: “Cơ ơi, lát nữa mình làm thí nghiệm gì vậy cơ? Cơ cho con làm với nha”.

Cơ hướng dẫn trẻ đổ nước vào chai và lần lượt đổ các chất vào chai nước. Sau đĩ, cơ nhắc trẻ đĩng thật chặt nắp chai để các chất khơng bị đổ ra ngồi. Trẻ bắt đầu lắc mạnh và quay trịn chai nước. Anh Thư cĩ kết quả đầu tiên: “A, con thấy dịng nước xốy rồi nè cơ”. Quỳnh Như, Khải Anh nĩi: “Cơ ơi, con làm mà sao hổng được”. Cơ đã tới xem và hiểu nguyên nhân là do bé lắc và quay chai nhẹ quá. Cơ động viên trẻ lắc và quay mạnh tay hơn nữa và trẻ đã đạt được kết quả như mong muốn. Cịn Thu Hiền và Uyên Phương do lúc đầu lấy nước đầy chai nên rất khĩ quan sát được hiện tượng xảy ra.

 Bài học kinh nghiệm

Để thực hiện tốt thí nghiệm này, giáo viên cần chú ý nhắc trẻ khơng nên đổ nước đầy chai hoặc quá nửa chai vì sẽ rất khĩ quan sát hiện tượng xảy ra khi lắc mạnh và xoay trịn chất lỏng bên trong chai.

Một số trẻ khơng thấy rõ được hiện tượng xảy ra do lắc và quay chai quá nhẹ nên giáo viên đã chú ý hướng dẫn trẻ lắc, quay chai mạnh hơn.

Nếu đổ quá nhiều lượng nước rửa chén vào hỗn hợp trong chai thì sẽ tạo ra bọt nhiều cũng khĩ quan sát rõ hiện tượng.

3.3.1.6. Thí nghiệm 6 : Sự căng phồng của nước

 Kết quả đạt được

Trước khi thực hiện thí nghiệm, cơ đưa ra tình huống: “Nếu đổ thêm nước vào ly nước đã đầy, theo con chuyện gì sẽ xảy ra?” Đa số trẻ đều khẳng định là ly nước sẽ bị tràn. Cịn khi thả đồng xu vào thì nước cũng bị tràn ra ngồi. Cơ cho trẻ tiến hành làm thí nghiệm để kiểm chứng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi trẻ dùng muỗng múc nước và nhỏ từng giọt vào ly nước đã đầy, trẻ đều thấy nước khơng bị tràn ra ngồi mà cịn hơi phồng cao hơn miệng ly. Tiếp tục cho trẻ thả trượt thật nhẹ nhàng một đồng xu, trẻ cũng thấy nước khơng bị tràn ra. Trẻ bắt đầu tỏ ra thích thú với thí nghiệm này. Anh Thư đã lấy thêm nhiều đồng xu và thả một cách khéo léo, nhẹ nhàng vào ly nước

của mình, hồi hộp quan sát rồi thích thú reo lên: “A, xem nè, mình bỏ quá trời đồng xu luơn mà nĩ khơng bị tràn nè”, “Nước mình phồng lên cao chưa nè”. Các trẻ khác cũng bắt chước làm theo bạn mình. Trong khi đĩ, Kim Xuân nghĩ ra một cách khá thú vị nhưng lại thỏ thẻ: “Cơ ơi, cơ cho con bỏ mấy cái muỗng yaourt này vào ly của con nha cơ”. Chúng chúng tơi đã rất tán thành và cảm thấy hơi bất ngờ thú vị vì những cái muỗng này chúng chúng tơi chỉ chuẩn bị để cho trẻ múc nước, muối đổ vào ly mà thơi! Kim Xuân thả từng cái muỗng vào ly một cách cẩn thận. Cảm giác vui sướng vì mình đã thực hiện thành cơng: “Hay quá, nước cũng khơng bị tràn, nĩ dâng cao chưa nè”. Thu Hiền thấy vậy cũng xin cơ cho làm giống bạn Kim Xuân.

Một phần của tài liệu xây dựng các thí nghiệm đơn giản nhằm phát triển kỹ năng dự đoán cho trẻ 5 6 tuổi trong hoạt động khám phá khoa học (Trang 51)