Các nguồn phát sinh

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ GIS- Viễn thám đánh giá hiện trạng và xây dựng bản đồ mô phỏng ô nhiễm tại mỏ than Khánh Hòa – tỉnh Thái Nguyên. (Trang 31 - 33)

Đối với mỏ lộ thiên và mỏ hầm lò bụi thải phát sinh chủ yếu ở những công

- Nổ mìn: quá trình nổ mìn (thường hàng trăm tấn thuốc nổ một lúc) có thể tạo ra những đám mây bụi cao 150 Ờ 200m. Ở khoảng cách xa bãi mìn 30 Ờ 40m nồng độ bụi đạt tới 800 Ờ 5000mg/m3. Bình quân phá vỡ 1m3 đất đá sinh ra 0,027 - 0,17kg bụi.

- Bụi do quá trình vận chuyển bằng ô tô: mỏ than thường dùng ô tô trọng tải lớn để vận chuyển than và đất đá. Nồng độ bụi trong không khắ khi ô tô chạy qua là khoảng120mg/m3, nếu lưu lượng ô tô lớn thì có thểđạt tới 2257mg/m3.

- Bụi ở bãi thải: khi ô tô đổ đá thải thì nồng độ bụi trong không khắ đạt 1340mg/m3.

- Bụi do bốc xúc: khi máy xúc công xuất 175m3/giờ làm việc thì nồng độ bụi trong không khắ xung quanh là 205mg/m3.

Theo các tài liệu nghiên cứu, nói chung nguồn tạo bụi trong các khu khai thác than chủ yếu la do khai thác lộ thiên và quá trình vận chuyển. Vì các mỏ lộ

thiên có cường độ tạo bụi lớn và có khả năng lan truyền rất xa nhờ gió tự nhiên. Nguồn tạo bụi trong các mỏ lộ thiên chủ yếu do các thiết bị máy móc làm việc như

khoan, vận chuyển, bốc xúc, đổ thải và đặc biệt là nổ mìn.nhiều quan trắc cho rằng do nổ mìn lớn gây ô nhiễm nặng bầu khắ quyển của công trường khai thác và các khu dân cư phụ cận, những đám mây bụi khi nổ mìn lớn được tung lên đến độ cao 150 Ờ 250m sau đó theo hướng gió lan truyền đến khoảng cách khá xa. Khi nổ mìn thì lượng bụi chia thành nhiều thành phần cỡ hạt được liệt kê dưới đây:

Bảng 4.1: Thành phần các hạt trong khắ bụi với cỡ hạt sau khi nổ mìn. Bán kắnh ảnh hưởng (m) Thành phần các hạt trong khắ bụi (%) với cỡ hạt (mm) sau khi nổ mìn < 1.41 1.4 Ờ 4 4-15 15-50 >50 40 63.9 23.46 9.03 1.12 1.30 60 68.79 23.13 6.76 0.92 0.40 90 65.74 22.69 9.98 1.66 0.02 120 70.21 19.90 8.62 1.24 0.03 200 74.41 17.52 7.33 0.80 0.04 300 75.11 19.50 4.80 0.57 0.02 600 79.87 15.77 3.70 0.50 0.16

Còn quá trình vận chuyển cũng là một nguồn tạo bụi rất lớn do không có giải pháp chống bụi làm ảnh hưởng trực tiếp đến khu dân cư. Một nguồn tạo bụi khác không thể không nói đến là do các hoạt động khoan với lọai máy xoay cầu có công

suất rất lớn mà đa sốđã cũ thiết bị lọc bụi không đủ tiêu chuẩn do đó gây ra lượng bụi rất lớn ở các công trường.

Theo kết quả nghiên cứu bụi tai vùng than được chia làm hai loại:

-Bụi lắng: có kắch thước hạt lớn hơn so với bụi lơ lửng, bụi lắng thường gây lắng đọng trên các công trình công cộngẦ

- Bụi lơ lửng (có đường kắnh hạt bụi <5ộm ) gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe con người, thường gây ra các bệnh vềđường hô hấp, các bệnh về phổi.

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ GIS- Viễn thám đánh giá hiện trạng và xây dựng bản đồ mô phỏng ô nhiễm tại mỏ than Khánh Hòa – tỉnh Thái Nguyên. (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)