Phương pháp GIS

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ GIS- Viễn thám đánh giá hiện trạng và xây dựng bản đồ mô phỏng ô nhiễm tại mỏ than Khánh Hòa – tỉnh Thái Nguyên. (Trang 28 - 31)

- Dùng các chức năng của GIS để nhập dữ liệu, truy xuất, biên tập, xuất vẽ

tạo ra những bản đồ chứa các dữ liệu thuộc tắnh.

- Ứng dụng phần mềm ArcGIS thực hiện xử lý, truyền trút dữ liệu từ bản đồ

hiện trạng sử dụng đất trên phần mềm Microstation, tạo ra bản đồ nền, kết hợp với xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tắnh từ số liệu đã được quan trắc, thu thập, xử lý. Kết thúc quá trình này ta sẽ thu được sản phẩm là bản đồ chuyên đề mô phỏng quá trình ô nhiễm bụi thải tại khu vực vùng mỏ.

3.4.6. Phương pháp so sánh

- So sánh những dữ liệu môi trường với những quy chuẩn và tiêu chuẩn môi trường đểđưa ra kết luận và biện pháp.

PHN 4

KT QU VÀ GII PHÁP

4.1. Đặc điểm của khu vực nghiên cứu

4.1.1. V trắ địa lý

Hình 4.1: Sơđồ v trắ m than Khánh Hòa

Mỏ than Khánh Hoà thuộc địa phận xã xã Phúc Hà, Thành phố Thái Nguyên. Mỏ cách trung tâm thành phố Thái Nguyên khoảng 4 km về phắa Tây Bắc. Vị trắ

tương đối của khu vực nghiên cứu được thể hiện như sau:

4.1.2. Điu kin khắ hu

Khu mỏ nằm trong vùng khắ hậu nhiệt đới gió mùa, một năm có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10. Lưu lượng mưa trong

mùa thay đổi từ 1.800mm - 2.200 mm, chủ yếu tập trung vào các tháng 7, 8, 9, hướng gió Nam và Đông Nam, nhiệt độ không khắ cao nhất trong năm từ 37o- 38oC (vào tháng 7 và tháng 8).

Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, không khắ khô ráo, lượng mưa nhỏ, hướng gió Bắc, Đông Bắc. Nhiệt độ mùa này thấp, trung bình từ 10 o-

15oC, có những ngày lạnh nhất nhiệt độ giảm xuống đến 3o - 4o (Công ty than Khánh Hòa ,2011)

4.1.3. Điu kin địa cht

+ Địa tầng

Địa tầng mỏ than Khánh Hoà bao gồm chủ yếu là các trầm tắch Mezozoi (Mz) và Đệ tứ (Q). Địa tầng Mezozoi trong khu thăm dò có mặt các trầm tắch hệ

Trias thống Trung và Thượng, bao gồm các hệ tầng Nà Khuất (T2 nk) và hệ tầng Văn Lãng (T3n-r vl). Ngoài ra còn có các trầm tắch Jura hệ tầng Hà Cối (J1-2hc)

nhưng phân bố cách xa mỏ về phắa Đông Bắc.

+ Kiến tạo

Nếp uốn: Mỏ than Khánh Hoà nằm trọn trong một nếp lõm hoàn chỉnh, có trục kéo dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam khoảng 4 - 5 km, chiều rộng của nếp lõm khoảng 400m - 600 m, khá hẹp ở phắa Đông Nam và mở rộng dần về phắa Tây Bắc. Nếp lõm này có dạng hình chậu khép kắn, trục nâng cao ở phắa Đông Nam, làm lộ hầu hết các vỉa than từ vỉa 13 và chìm dần về phắa Tây Bắc. Ởđây chỉ còn lộ vỉa 16 .

Đứt gãy: Các trầm tắch chứa than khu Tây Bắc Thái Nguyên, bao gồm các mỏ Khánh Hoà, Ba Sơn, Làng Cẩm, Phấn Mễ... nằm giữa hai đứt gãy bậc I, bậc II, bậc III có phương trùng hoặc cắt với các đứt gãy trên, phân chia trầm tắch Mezozoi thành các khối cấu tạo nhỏ.

4.1.4. Địa cht thu văn

+Nước mặt

Nước mặt phân bố trong các dòng suối, đầm, hồ vốn khá phong phú trong vùng mỏ Khánh Hoà. Toàn vùng có nhiều sông suối chảy qua mỏ hoặc ven khu mỏ, trong đó Suối Huyền và suối Làng Sòng là những suối lớn, nó còn là hợp lưu của các suối nhỏ khác. Đồng thời hai suối này lại hợp thành sông Nam Tiền ở phắa

Đông Bắc khu mỏ. Ngoài ra, còn có nhiều suối nhỏ khác như suối Làng Ngò, Sơn Cẩm, Tân Long... Các suối này thường có lòng rộng từ 1 m đến 5 m, độ dốc lòng suối nghiêng từ 10 - 20o. Suối thường chảy quanh co, ven bờ lộ đá vôi sét, bột kết, sét kết. Lưu lượng nước phụ thuộc theo mùa, mùa mưa lưu lượng dao động từ

cung cấp nước chủ yếu là nước mưa và nước trong các trầm tắch Đệ tứ, phân bố trên các sườn đồi hai bên thũng lũng. Tổng độ khoáng hoá thay đổi từ 0.082 đến 2,02. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhìn chung, nước mặt khu mỏ Khánh Hoà khá phong phú. Dựa vào kết quả

phân tắch thành phần hoá học và đặc tắnh kỹ thuật cho thấy nước ở đây thuộc loại Bicacbonat Canxi và Bicacbonat Canxi Ờ Manhe, không có tắnh ăn mòn, có thể sử

dụng trong sản xuất và sinh hoạt. Riêng lưu lượng nước ở các suối có thểảh hưởng

đến khai thác lộ thiên, nhất là vào mùa mưa hàng năm.

+Nước ngầm

Nước trong trầm tắch chứa than có quan hệ mật thiết và phụ thuộc rất nhiều vào nước mặt. Nguồn cung cấp chắnh vẫn là nước mưa và nước trong các dòng suối chảy quanh mỏ. Về thành phần, đặc tắnh hoá lý của nước, qua kết quả phân tắch mẫu nước trong các lỗ khoan bơm và giếng nước ăn cho thấy: Tổng độ khoáng hoá thay

đổi từ 0,1648 - 0,2449 g/l, độ pH thay đổi từ 6 - 7,3, độ cứng tổng quát thay đổi từ

2,64 - 13,95, hệ sốăn mòn thay đổi từ -6,864 đến -1,453, thuộc loại không ăn mòn. Nước trong tầng trầm tắch chứa than thuộc loại Bicacbonat Canxi.

Nước dưới đất tại mỏ Khánh Hoà không giàu, không ảnh hưởng nhiều đến khai thác lộ thiên nhưng sẽảnh hưởng trực tiếp đến khai thác lò giếng.

4.1.5. Đặc đim dân cư và kinh tế

Khu mỏ Khánh Hoà nằm trong vùng kinh tế khá phát triển, gần thành phố

Thái Nguyên - một trong những trung tâm kinh tế lớn vùng Đông Bắc, gần khu gang thép Thái Nguyên, khu công nghiệp Gò Đầm. Trong vùng còn nhiều nhà máy xi măng, nhà máy giấy, nhà máy cơ khắ và nhiều cơ sở kinh tế, công nghiệp khác.

Đặc biệt, nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn, đây là hộ tiêu thụ than chủ yếu của mỏ

Khánh Hoà.

Khu mỏ có điều kiện giao thông rất thuận lợi. Từ mỏ có đường ô tô dài 2km nối với Quốc lộ 3. Mỏ ở gần đường sắt Hà Nội - Quán Triều và các đường Quốc lộ

nối với các tỉnh và thành phố Hà Nội, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Cao Bằng (Công ty than

Khánh Hòa ,2011. Thiết lập mạng lưới quan trắc môi trường tổng thế cho mỏ than Khánh Hòa Thái Nguyên).

4.2. Đặc điểm, hiện trạng môi trường không khắ của khu vực nghiên cứu dưới sựảnh hưởng của bụi mỏ.

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ GIS- Viễn thám đánh giá hiện trạng và xây dựng bản đồ mô phỏng ô nhiễm tại mỏ than Khánh Hòa – tỉnh Thái Nguyên. (Trang 28 - 31)