Đến cuối thập niên 80 cửa thế kỷ XX, nồi áp suất mới được dùng phổ biến trong gia đình. Nồi áp suất có thế tích lớn hơn so với nồi thường, được chế tạo từ nguyên liệu hợp kim nhôm. Những người chưa sử dụng quen nồi áp suất thì thường cho rằng nồi áp suất khó sử dụng và rất nguy hiểm. Nhưng trên thực tế, nấu thức bằng nồi áp suất lại nhanh hơn nhiều so với những loại nồi thông thường khác. Sử dụng nồi áp suất chúng ta vừa tiết kiệm thời gian lại vừa tiết kiệm nhiên liệu, vì vậy nồi áp suất ngày càng được sử dụng rộng rãi hơn. Tại sao, nấu bằng nồi áp suất thức ăn nhanh chín hơn các loại nồi thông thường?
Trước hết, chúng ta cũng cần tìm hiểu nồi thường nấu cơm như thế nào? Sau khi cho gạo và nước vào nồi, đun nóng đến khoảng 1000C, khi nước sôi thì giảm nhỏ lửa và trong một khoảng thời gian ngắn, cơm được nấu chín. Khi nước sôi trong nồi cơm nổi lên rất nhiều bong bóng, người ta gọi đó là điểm sôi. Sau.đó chúng ta tiếp tục đun nước cho nước chuyển dần sang thể khí, nhưng lúc này dù nhiệt độ có tăng lên bao nhiêu thì nước vẫn không nóng lên nữa. Do vậy, m nhiệt độ trong nồi tiếp tục lên cao hơn 1000C, rút ngắn thời gian nấu thì chúng ta phải làm cho điểm sôi của nước tăng lên cao hơn nữa.
Các kết quả nghiên cứu khoa học đã chứng minh rằng, điểm sôi của nước sẽ tăng lên theo sự tăng lên của áp suất khí. Nồi áp suất được chế tạo dựa trên nguyên lý đó. Sau khi nắp vung được đậy lại thì nồi áp suất trở thành một chiếc lò kín, khi ta cho tăng nhiệt độ lên, hơi nước trong nồi không thể bay ra ngoài được, vì vậy áp suất khí trong nồi không ngừng tăng lên cùng với sự tăng lên của nhiệt độ, làm cho điểm sôi của nước tăng lên. Độ nén khí trong nồi áp suất rất cao làm cho điềm sôi của nước có thể lên tới 1080C. Vì vậy