Các giải pháp sửdụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên đất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thảm thực vật đến tính chất hóa học của môi trường đất xã Ký Phú - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên. (Trang 58)

Việc quy hoạch sử dụng đất trong thời gian tới cần tập trung vào việc điều chỉnh cơ cấu sử dụng đất, triệt để tận dụng không gian kể cả chiều sâu với đất để tăng hệ số hiệu quả sử dụng đất, BVMT đất.

trung đầu tư trọng điểm có hiệu quả. Tăng cường nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng .

- Đẩy mạnh công tác lập, quản lý và tổ chức thực hiện quy hoạc sử dụng đất ở các cấp, nâng cao năng lực cán bộ quản lý đất đai. Theo dõi kịp thời các biến động trình quá trình sử dụng đất phù hợp. Có các chế độ, chính sách cụ thể trong quản lý và sử dụng các loại đất tại địa phương. Tăng cường sự kiểm tra của cấp ủy, chính quyền các cấp đối với công tác quản lý đất đai, xử lý nghiêm những trường hợp vi pham pháp luật về đất đai.

Hiện nay công tác quản lý sử dụng đất còn bất cập, đồng thời việc triển khai thực hiện các dự án xây dựng cơ bản còn chậm tiến độ, ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất, lãng phí nguồn tài nguyên đất. Thị trường đất đai, bất động sản hầu như nằm ngoài tầm kiểm soát của chính quyền.

Vai trò lãnh đạo của các cấp chính quyền trên lĩnh vực quản lý đất đai chưa được xác lập một cách đúng tầm, đang dừng lại ở những chủ trương chung, hoặc đốc thúc về tiến độ mà chưa chú trọng kiểm tra, chưa quan tâm đúng mức đến việc giáo dục và quản lý đội ngũ cán bộ địa chính, nhất là ở cơ sở. Công tác quản lý nhà nước đôi lúc tỏ ra bị động trước các chủ trương mới, lúng túng trước sự phát triển mạnh mẽ của thị trường.

- Xây dựng các chính sách cụ thể, thỏa đáng để giải quyết tình trạng mất đất sản xuất nông nghiệp của người dân..

Các KCN, CCN, khu đô thị mọc lên như một quá trình tất yếu . Đó là một yêu cầu khách quan đã, đang và sẽ còn tiếp tục diễn ra mạnh mẽ trong thời gian tới. Duy chỉ có điều, người nông dân hay nói chính xác hơn là những người có diện tích đất bị thu hồi đang phải đứng ngoài quá trình này. Nhà nước đã ban hành và tổ chức thực hiện các chính sách cụ thể với người dân. Giải pháp thì đã có, việc thực hiện các giải pháp này trên thực tế đang gặp nhiều khó khăn. Chúng ta mới chỉ giải quyêt được một phần ít của hậu quả sau quy hoạch.

Người nông dân bị mất đất phải tự tìm lối đi mới – chuyển nghề. Do vậy để người nông dân có việc làm cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp hỗ trợ sau thu hồi đất, nhất là dạy nghề, tạo việc làm mới. Cụ thể:

quyết việc làm trên cơ ở định cư tại chổ là chính. Bên cạnh KCN, CCN, dịch vụ, phải quy hoạch tái định cư, xây dựng khu dân cư tự phục vụ chính KCN, CCN, dịch vụ đó.

+Tạo công ăn việc làm cho những người dân bị thu hồi đất. Đây là thời cơ tốt để thành phố thục hiện chuyển dịch cơ cấu lao động. Phải chuyển những lao động có đất bị thu hồi sang làm trong các lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ.

+Xây dựng chính sách hỗ trợ đào tạo dạy nghề cho người lao động vùng mục đích sử dụng đất nông nghiệp. Chính sách đào tạo nghề đi trước, đón đầu khi có kế hoạch, quy hoạch phát triển, đến khi công trình hoàn thành, các doanh nghiệp có thể tuyển dụng lao động vào làm việc ngay.

+Xây dụng cơ chế giám sát chặt chẽ trong việc doanh nghiệp ưu tiên nông dân con em nông dân sau khi bị thu hồi đất được đào tạo và vào làm việc tại công ty..

- Phát triển nông nghiệp sạch, hình thành vành đai “ xanh” phát triển dịch vụ nông nghiệp để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, gắn với xây dựng các đề án giải quyết việc làm cho người dân khi nhà nước thu hồi đất .

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức người sử dụng

đất, người dân vừa biết để chấp hành nghiêm luật, vừa có thể giám sát việc làm của cơ quan nhà nước và đội ngũ cán bộ các cấp, tìm cách làm giàu trên chính mảnh đất của mình.

Cũng như nhiều xã khác của Đại Từ hiện nay, xã Ký Phú đang đẩy mạnh quá trình phục hồi,bảo vệ,quy hoạch sử dụng đất hợp lí. Quá trình này đang đối mặt nhiều khó khăn, thách thức. Để có thể bảo vệ và phục hồi môi trường đất cần có một chiến lược quy hoạch, phát triển cụ thể, bền vững theo thời gian, dự báo được mọi khả năng, các nhân tố có thể xảy ra, tác động đến sự phát triển bền vững đó.

PHẦN 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận

1. Qua nghiên cứu thấy được xã Ký Phú có được địa hình và điều kiện tự nhiên thích hợp,thuận lợi và phù hợp theo hướng điều tra và nghiên cứu của đề tài.

2. Trong nghiên cứu các kiểu thảm thực vật tại xã Ký Phú đã thống kê được tại giai đoạn I (3-5 năm) là loại hình có thành phần loài và dạng sống thấp nhất đã thống kê được 6 loài,sau đó đến giai đoạn II(6-8 năm) đã thống kê được 19 loài và giai đoạn III(10-14 năm) là loại hình có thành phần loài và dạng sống cao nhất đã thống kê được 30 loài.

3. Hiện trạng thảm thực vật thứ sinh trong khu vực nghiên cứu đang ở trong các giai đoạn của quá trình phục hồi rừng, quá trình phục hồi của thảm thực vật chia thành 3 giai đoạn: Giai đoạn I (3-5 năm) trạng thái thảm cỏ; Giai đoạn II (6-8 năm) trạng thái thảm cây bụi; Giai đoạn III (10-14 năm) trạng thái rừng non thứ sinh. Sự phân chia tầng thứ trong các giai đoạn phục hồi rừng liên quan đến thời gian thảm thực vật được phục hồi, trạng thái thảm cỏ và trạng thái thảm cây bụi có cấu trúc 2 tầng nhưng chưa rõ rệt, trạng thái rừng non thứ sinh có cấu trúc 3 tầng, tầng 1 có các cây gỗ có chiều cao trung bình 5 - 8m, tầng 2 chiều cao trung bình 1- 3m, tầng 3 là thảm tươi có chiều cao < 0, 5m.

4. Hình thái phẫu diện đất: sau thời gian bỏ hóa 10 năm thì tầng Ao xuất hiện, độ dầy tầng đất đa phần lớn hơn 45cm.

- Đặc điểm hóa tính đất: Đất có tính axit pH (Kcl) từ (3, 79-3, 91). Độ chua giảm dần theo độ sâu của đất. Hàm lượng mùn tăng theo thời gian phục hồi từ ít (1, 54 -1, 69) giai đoạn I, giai đoạn II đến trung bình và tương đối giầu mùn ở giai đoạn III. Lân dễ tiêu tăng lên khá rõ ở các giai đoạn phục hồi rừng, giai đoạn I (2, 06) đến giai đoạn III (2, 93) ; Chứng tỏ thảm thực vật phục hồi có tác dụng to lớn đến hàm lượng mùn, lân, kali dễ tiêu và độ chua của đất.

5.2. Đề nghị

Tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về ảnh hưởng của thảm thực vật đên môi trường ở nhiều khía cạnh khác nhau: nước, không khí v.v.

Cần đào tạo, tập huấn kiến thức về bảo vệ đất rừng, tài nguyên rừng cho cán bộ địa phương, người dân trực tiếp canh tác trên đất rừng các kỹ thuật canh tác trên đất dốc, các biện pháp hạn chế xói mòn, rửa trôi v.v.

Cần có các biện pháp giáo dục, tuyên truyền người dân bảo vệ rừng, khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên rừng hợp lí, đúng quy định, nâng cao ý thức tự giác trong bao vệ rừng và môi trường.

Nhà nước và chính quyền địa phương cần có các chính sách hỗ trợ trong việc bảo vệ rừng và nguồn tài nguyên rừng: các chương trình chi trả dịch vụ môi trường rừng, tăng cường kiểm lâm tuyến xã v.v.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Đặng Ngọc Anh (1993). khoanh nuôi và phục hồi rừng rẻ tại Hà Bắc. Công trình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghiên cứu khoa học nông nghiệp (1991-1995), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Giáp Thị Hồng Anh (2004). Nghiên cứu đặc điểm của một số thảm thực vật thứ sinh và tính chất hóa học đất tại xã Canh Nậu- huyện Yên Thế - tỉnh Thái Nguyên. Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường ĐHSP Thái Nguyên.

3. Nguyên Thị Kim Anh (2006). Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thảm thực vật đến môi trường đất vùng đồi núi tỉnh Thái Nguyên. Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường ĐHSP Thái Nguyên.

4. Phạm Hồng Ban (2000). Bước đầu nghiên cứu tính đa dạng sinh học trong nông nghiệp nương rẫy ở vùng Tây Nam- Nghệ An. Luận án tiến sĩ Sinh học, Đại học Vinh.

5. Nguyễn Tiến Bân (1997). Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

6. Nguyễn Ngọc Bình (1996). Đất Rừng Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội 7. Bộ NN và PTNT (2000). Tên cây rừng Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 8. Lê Trần Chấn (1990). Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam.

NXB khoa học và kỹ thuật.

9. Hoàng Chung (1980). Đồng cỏ vùng núi phía bắc Việt Nam. Công trình

nghiên cứu khoa học trường ĐHSP Việt Bắc.

10. Hoàng Chung (2005). Quần xã thực vật , NXB giáo dục, Hà Nội.

11. Lê Ngọc Công (2004). Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh nuôi tại một số thảm thực vật ở Thái Nguyên. Luận án tiến sỹ, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật.

12. Lê Ngọc Công (1998). Nghiên cứu tác dụng bảo vệ môi trường của một số

mô hình rừng trồng trên vùng núi trung du một số tỉnh miền núi. Đề tài Khoa học công nghệ cấp bộ, Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN

13. Nguyễn Lân Dũng (1984). Vi sinh vật đất và sự chuyển hóa cacbon và nitor

NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

14. Nguyễn Trọng Điều (1992), Dân số và tài nguyên thiên nhiên.ĐHSP I Hà Nội xuất bản.

16. Phạm Hoàng Hộ (1992-1993). Cây cỏ Việt Nam. Quyển I-III Montreal, Canada.

17. Nguyễn Thế Hưng (2003). Nghiên cứu đặc điểm và xu hướng phục hồi rừng của thảm thực vật cây bụi ở huyện Hoành Bồ, thị xã Cẩm Phả( Quảng Ninh). Luận án tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật.

18. Nguyễn Thế Hưng và Hoàng Chung (1995). Thành phần loài và dạng sống thực vật trong loại hình savan vùng đồi Quảng Ninh. Thông báo khoa học Đại học sư phạm Việt Bắc số 3.

19. Đặng Thị Thu Hương (2005). Nghiên cứu đặc điểm và đánh giá năng lực tái sinh tự nhiên của thảm thực vật cây bụi tại trạm đa dạng sinh học Mê Linh- tỉnh Vĩnh Phúc. Luận văn thạc sĩ Sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật.

20. Bùi Thị Huế (1991-1994). Nghiên cứu ảnh hưởng của vùng trồng bạch đàn đến một số tính chất đồi núi thấp miền Bắc Việt. Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp.

21. Lê Văn Khoa (1993). Bài giảng Thổ Nhưỡng, trường Đại Học Tổng Hợp

Hà Nội.

22. Lê Văn Khoa và cộng sự (1998). Đất và một số phương pháp xác định nhanh một số chỉ tiêu độ phì đất. Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc, dự án UNDP/FAO/VIE/96/014, Hà nội 1998.

23. Vũ Tự Lập (1995). Địa lý tự nhiên Việt Nam. Trường ĐHSP Hà Nội

24. Vũ Thị Liên (2005). Nghiên cứu ảnh hưởng của một số kiểu thảm thực vật và sự biến đổi môi trường đất ở một số khu vực tỉnh Sơn La. Luận án tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật.

25. Trương Văn Lung, Nguyễn Bá Hải (1996). Trồng cây họ đậu để cải tạo đất và hướng phát triển vùng đồi miền tây Thừa Thiên Huế. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn.

26 Trần Đình Lý (1997). Nghiên cứu mô hình trồng cây bộ đậu để cải tạo đất vùng đồi Cát Hải, Bình Trị Thiên.Viện Sinh thái và tài nguyên Sinh vật.

27. Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, Lê Đồng Tấn (1995). Khả năng tái sinh tự

nhiên thảm thực vật vùng núi cao Sa Pa .Tạp chí nông nghiệp& PTNN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

28. Trần Ngũ Phương (1970). Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam,

NXB Khoc học kỹ thuật, Hà Nội.

29. Richards.P.W (1964). Rừng mưa nhiệt đới (Vương Tấn Nhị dịch). NXB khoa

30. Lê Đồng Tấn (2000). Nghiên cứu quá trình phục hồi tự nhiên của một số

quần xã thực vật sau nương rẫy tại Sơn La phục vụ cho khoanh nuôi. Luận án tiến sỹ Sinh học, Hà Nội.

31.Thái Văn Trừng (1998). Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam.

NXB khoa học và kĩ thuật, TP.HCM.

32. Hoàng Xuân Tý (1996). Vai trò cây họđậu trong sử dụng đất bền vững vùng Tây Bắc, tính bền vững các chương trình nông lâm nghiệp vùng cao. NXB nông

nghiệp, Hà Nội.

33. Hoàng Xuân Tý (1996). Nâng cao công nghệ thâm canh rừng trồng(Bồđề, Bạch đàn , keo) sử dụng cây họ đậu để cải tạo và nâng cao chất lượng rừng. NXB

nông nghiệp, Hà Nội.

34. Nguyễn Tử Xiêm, Thái Phiên (1999). Đất đồi núi Việt Nam thoái hóa và phục hồi. NXB nông nghiệp, Hà Nội.

35. Nguyễn Vi, Trần Khải (1978). Nghiên cứu hóa học đất vùng núi phía Bắc Việt Nam. NXB nông nghiệp, Hà Nội.

Phụ lục 1

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thảm thực vật đến tính chất hóa học của môi trường đất xã Ký Phú - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên. (Trang 58)