1. Đồ dùng của cô:
- Các tranh : gia đình đông con, gia đình ít con, gia đình lớn, gia đình nhỏ.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Tranh lô tô vẽ các thành viên trong gia đình. - Tranh vẽ về gia đình, bút màu.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổchức- vào bài chức- vào bài
* Vận động bài hát: “ Nhà mình rất vui”. - Bài hát nói về điều gì ?
- Các con có yêu thương bố mẹ không? Vì sao ?
Hôm nay, cô cùng các cháu tìm hiều về các thành viên và công việc của các thành viên trong gia đình mình ?
Trẻ vận động Trẻ trả lời
2. Nội dung chính chính
HĐ1: Đàm thoại
Các cháu hãy kể về gia đình của mình .( Cho vài cháu tự kể )
- Gia đình cháu có những ai ?
- Tên của từng người trong gia đình ? - Gia đình cháu có mấy người ? - Bố ( mẹ ) cháu làm gì ?
- Nhà cháu ở đâu ?
- Cháu hãy đọc số điện thoại của nhà mình ? - Cháu có biết vì sao các cháu phải biết số điện thoại của nhà mình không ?
HĐ2: Khám phá
* Cho trẻ quan sát hình ảnh về gia đình. - Đây là ảnh của gia đình bạn An. + Gia đình An gồm có mấy người?
+ Có mấy người con? Là gia đình đông con hay ít con?
+ Gia đình bạn An là gia đình ít con. Gia đình chỉ có con và cha mẹ là gia đình có 2 thế hệ gọi là gia đình nhỏ.
- Gia đình của bạn Minh:
+ Có những ai? Bao nhiêu người?
+ Có mấy con? (3 con) , là gia đình đông con hay ít con?
+ Gia đình có từ 3 con trở lên là gia đình đông con.
- Gia đình bạn Hoa:
Trẻ kể
Trẻ nói tên những người trong gia đình mình Trẻ trả lời
Trẻ trả lời Trẻ trả lời
Trẻ đọc số điện thoại nếu biết Trẻ trả lời Trẻ quan sát Trẻ đếm và trả lời Trẻ tả lời Trẻ trả lời
3. Kết thúc
+ Có những ai?
+ Gia đình bạn Hoa là gia đình đông con hay ít con?
+ Gia đình của Hoa có ông, bà, cha mẹ và con sống chung với nhau là gia đình 3 thế hệ và gọi là gia đình lớn.
- Nếu gia đình các con có ông bà sống chung thì các con phải như thế nào?
- Ở nhà bố mẹ cháu làm nghề gì và những việc gì ?
= > Giáo dục trẻ lòng yêu mến gia đình, kính trong ông bà, bố mẹ, biết lễ phép với người lớn và giúp gia đình những việc vừa sức… * Cho trẻ quan sát 1 số hình ảnh về các gia đình đông con, gia đình ít con, gia đình lớn, gia đình nhỏ.
- Đàm thoại với trẻ về nội dung của các hình ảnh.
HĐ3: Chơi trò chơi: Chúng ta là gia đình - Cho lớp vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh trẻ sẽ tạo thành gia đình đông con hay gia đình ít con theo yêu cầu của cô.
- Cho cháu thực hiện.
Hát bài : Cháu yêu bà
Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Lắng nghe và ghi nhớ Trẻ quan sát Đàm thoại cùng cô Lắng nghe Trẻ thực hiện Trẻ hát
Thứ tư ngày 02 tháng 11 năm 2016
Tạo hình: VẼ CHÂN DUNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
- Trẻ biết phối kợp các đường nét khác nhau để vẽ chân dung người thân
- Rèn cho trẻ kỹ năng cầm bút, vẽ, tô màu để vẽ ra chân dung người thân trong gia đình. - Giáo dục trẻ biết yêu thương các thành viên trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ1. Đồ dùng của cô: 1. Đồ dùng của cô:
- Tranh ảnh mẫu về các thành viên trong gia đình - Giá treo tranh
2. Đồ dùng của trẻ:
- Gấy vẽ, bút chì, màu tô,
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổchức- vào bài chức- vào bài
- Tập trung trẻ hát và vận động bài hát: “ Cả nhà thương nhau”
- Đàm thoại về nội dung bài hát. + Tên bài hát?
+ Bài hát nói về điều gì?
HĐ1: Quan sát tranh Trẻ hát bài hát: cả nhà thương nhau Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ xem tranh
2. Nội dung chính chính
3. Kết thúc
Cho trẻ xem các tranh nói về gia đình. - Đàm thoại về nội dung của bức tranh. + Tranh này vẽ gì?
+ Có ai trong bức tranh?
- Lần lượt xem các tranh nói về các thành viên trong gia đình
- Đàm thoại về ý tưởng của trẻ. HĐ2: Trẻ vẽ
- Phát đồ dùng cho trẻ thực hiện.
- Cho trẻ tiến hành vẽ, cô bao quát và gợi ý ý tưởng của trẻ., bao quát lớp.
HĐ3: Đánh giá sản phẩm - Trưng bày sản phẩm.
- Cô chọn một bài mẫu để nhận xét - Cô chọn 2-3 bài đệp để nhận xét.
- Cô nhận xét chung, chọn 1-2 bài vẽ chưa đệp để nhận xét, động viên khuyến khích trẻ và định hướng cho bài sau.
+ Thu dọn đồ dùng.
Trẻ trả lời Trẻ kể
Trẻ xem tranh
Trẻ nêu lên ý tưởng của mình Trẻ tiến hành vẽ Trưng bày sản phẩm Lắng nghe Cùng nhau thu dọn đồ dùng
Thứ năm ngày 03 tháng 11 năm 2016
Làm quen với toán:
NHẬN BIẾT MỐI QUAN HỆ HƠN KÉM TRONG PHẠM VI 6
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Trẻ biết so sánh số lượng trong phạm vi 6. - Trẻ có kỹ năng phân tích so sánh.
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động.