HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG

Một phần của tài liệu Giáo án hình học lớp 8 (Trang 140 - 142)

I. Đường thẳng vuơng gĩc với mp Hai mặt mp vuơng gĩc:

HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG

I/Mục tiêu :

- Nắm được (trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên chiều cao).

- Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.

- Biết cách vẽ theo ba bước (vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ 2)

II/Phương pháp :

- Trực quan gởi mở, hỏi đáp dẫn dắt vấn đề. - Thảo luận nhĩm

III/Chuẩn bị:

- GV: SGK, thước, mơ hình lăng trụ đứng, bảng phụ . - HS: SGK, thước, bảng phụ, bìa cứng hình chữ nhật.

IV/Các bước:

Ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

-Hs lên bảng làm bài tập. - làm bài tập 18 SGK

BÀI MỚIHoạt động 2: Hoạt động 2: I.Hình lăng trụ đứng: D’ C’ A’ B’ D C A B Trong hình lăng trụ đứng ABCDA’B’C’D’ - Các điểm A, B, C, D, A’, B’,

-HS ghi bai theo dõi các khái niệm -HS thảo luận nhĩm ?1 và ? 2. -GV đụa bảng phụ hình 93 và giới thiệu các đỉnh, cạnh, mặt bên, mặt đáy. -Cho Hs làm ?1 -GV sửa ?1 và?2 và cho Hs tìm trong thực tế các hình thể là lăng trụ đứng.

- Độ dài một cạnh bên được gọi là độ cao.

 Chú ý: tuỳ theo đáy của hình lăng trụ đứnglà tam giác, tứ giác … thì lăng trụ đĩ là lăng trụ tam giác, lăng trụ tứ giác,…

Hoạt động 3: Ví dụ

Hình 95:

(vẽ hình vào vở)

Chú ý :xem sách giáo khoa

-HS vẽ hình vào vở -GV cho Hs nhận sét về các yếu tố của hình lăng trụ đĩ. -GV nêu cách vẽ

+ Vẽ đáy tam giác + Vẽ các mặt bên + Vẽ đáy thứ 2

oLưu ý: Khi vẽ mặt bên

bằng cách kẻ các đường song song từ các đỉnh của tam giác đáy.

Hoạt động 4: Củng cố

-Hs thảo luận trả lời _Hs trả lời miệng ?19

Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà

-Làm bài tập 20; 21; 22; SGK

-Xem lại bài học.

Tuần : Tiết 62. Bài 5:

Một phần của tài liệu Giáo án hình học lớp 8 (Trang 140 - 142)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w