II/ Hai hình đối xứng qua
HÌNH CHỮ NHẬT I/Mục tiêu:
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu định nghĩa hình chữ nhật,các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là HCN.
- Biết vẽ một HCN, cách chứng minh một tứ giác là HCN, biết vận dụng các kiến thức về HCN trong tính tốn, trong các bài tốn thực tế.
II/ Phương pháp :
- Nêu vấn đề
- HS thảo luận hoạt động theo nhĩm.
III/ Chuẩn bị :
- GV: Thước êke, compa, bút lơng, bảng phụ hình 86, 87. - HS : SGK, thước êke, compa,
IV/ Các bước :
Ghi bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
? Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một điểm? ? Cho hbh ABCD cĩ Â = 900 Tính các gĩc cịn lại của hbh đĩ. -HS trả bài -HS làm vào vở bài tập Hoạt động 2 : Định nghĩa HCN I/ Định nghĩa: Định nghĩa: SGK trang 97 A B D C -Ghi ?1 -GV giới thiệu Đ/n Hình chữ nhật theo SGK (qua bái tập kiểm tra bài cũ).
-Cho HS làm ?1
-HS vẽ hình ghi Đ/n
Hoạt động 3 : Tính chất & dấu hiệu nhận biết HCN II/ Tính chất:
Tính chất : SGK trang 97 -GV rút từ nhận xét của HS qua ?1 (phần I) và yêu cầu HS đưa ra tính chất.
-Cho HS nêu lại tính chất HBH & hình thang cân.
-HS đọc tính chất HBH và hình thang cân.
-HS rút ra tính chất HCN
III/ Dấu hiệu nhận biết:
Dấu hiệu : SGK trang 97 CH1: Từ Đ/n HCN hãy nêu dấu hiệu nhận biết HCN? -GV cho chứng minh dấu hiệu nhận biết 4
-Cho HS làm ?2 trên giấy nháp
-HS nêu dấu hiệu & chứng minh, giải thích dấu hiệu 1;2;3.
-HS kiểm tra 1 HCN cĩ sẵn trên bảng bằng compa
-Ghi dấu hiệu vào vở
Hoạt động 4 : Aùp dụng vào hình tam giác IV/ Aùp dụng vào tam giác:
Định lí : SGK trang 99 A B M
C
-Cho HS thảo luận nhĩm ?3 và trình bày theo nhĩm. -GV treo bảng phụ hình 86 &87. -GV phát biểu định lí rút ra từ ?3 (câu b) và ?4 (câu b) -HS thảo luận ?3 và chọn kết quả của một nhĩm lên trình bày. -HS trình bày bằng miệng và đưa ra tính chất. -HS ghi định lí Hoạt động 5 : củng cố bài Làm bài tập 60 SGK Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà Học bài và làm bài tập 58, 59, 61 SGK trang 99.
LUYỆN TẬPI/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố vũng chắc các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là HCN áp dụng vào trong tam giác vuơng.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, kỹ năng nhận biết một tứ giác là HCN.
II/ Phương pháp :
- Luyện tập
- HS hoạt động theo nhĩm.
III/ Chuẩn bị :
- GV: Thước êke, compa, bảng phụ hình 88, 89, 90, 91. - HS : SGK, thước êke, compa,
IV/ Các bước :
Ghi bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
? Phát biểu dấu hiệu nhận biết HCN?
? Tính chất HCN, trả lới câu hỏi 59a SGK trang 99.
-HS trả bài -HS vẽ hình và trình bày Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 63: Vẽthêm ) (H DC DC BH ⊥ ∈ =>Tứ giác ABHD là HCN =>AB = DH = 10 cm =>CH = DC – DH = 15 – 10 = 5 cm Vậy x = 12 -GV treo bảng phụ hình 88, 89 và cho HS trả lời cĩ giải thích.
-GV nhấn mạnh lại tính chất tích chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuơng.
-Nêu cách tìm x trong bài tốn tứnhững yếu tố đề bài cho.
-HS trả lời và giải thích
-HS trình bày và phát biểu định lí Pitago trong tam giác vuơng, và dấu hiệu nhận biết HCN.
Bài 64:
Tứ giác EFGH cĩ 3 gĩc vuơng nên là HCN
-HS thảo luận nhĩm bài 64
(GV treo bảng phụ hình 91) -HS thảo luận theo nhĩm và trình bày.
Hoạt động 3 : Củng cố
EFGH là HBH (EF //= AC) AC ⊥ BD , EF // AC =>EF ⊥ BD EH // BD =>EF ⊥ EH Vậy EFGH là HCN -GV yêu cầu HS vẽ hình và cho biết cĩ thể chứng minh EFGH là HCN theo dấu hiệu nào?
-GV củng cố lại dấu hiệu nhận biết HCN ( HBH cĩ 1 gĩc vuơng)
-HS vẽ hình vào vở và chứng minh.
Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà
Học lại các dấu hiệu nhận biết làm bài tập 66 SGK và 144, 145 sách bài tập.
Bài 10 :