2. Đồ dùng của trẻ:
- Các chữ cái o, ô, ơ và các chữ cái khác. - Tranh hướng dẫn mẫu của cô.
- Hình ảnh có chứa chữ cái O, Ô, Ơ.
1.Đồ dùng của cô:
- Vở bé làm quen với chữ cái và tập tô chữ. - Bút màu, bút chì cho trẻ.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức- vào bài chức- vào bài
2. Nội dung chính chính
- Trẻ hát và vận động bài: Cháu đi mẫu giáo
HĐ1: Chơi : “ Đoán chữ qua hình ảnh”. Cách chơi :
- Cô xuất hiện tranh, trẻ nói nội dung của tranh.
- Cho trẻ phát âm từ trong tranh nếu trẻ đoán đúng.
- cho trẻ tìm chữ cái o (ô, ơ) có trong tranh.
Ví dụ:
- Tranh “Cô giáo”, tìm chữ o, ô.
- Tiến hành chơi, cô bao quát lớp và nhận xét sau khi chơi.
HĐ2: Tô chữ cái o,ô,ơ * Tập tô chữ o :
- Cô treo tranh “ Bé nhảy lò cò”.
- Cho trẻ đoán từ qua tranh, đọc từ trong
Trẻ hát và vận động
Trẻ lắng nghe
Trẻ nói nội dung tranh Trẻ phát âm từ
3. Kết thúc
tranh .
- Giới thiệu các kiểu chữ o.
- Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút: cầm bút bằng 3 ngón tay (ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa của tay phải), tay trái cô giữ vở. - Cách ngồi: Ngồi thẳng người, không tì ngực vào bàn, đầu hơi cúi.
- Cách tô chữ o: Chữ o là một nét cong khép kín, tô trùng khít lên dấu chấm in mờ trên đường kẻ ngang không chườm ra ngoài, tô theo hướng từ trên xuống dưới, từ trái sang phải, cứ như thế cô tô xong hàng thứ nhất cô mới tô xuống hàng thứ 2 và tô hết trang vở.
- Trong quá trình trẻ tô, cô bao quát chú ý sủa sai cho trẻ cách cầm bút và tư thế ngồi của trẻ. Những trẻ chưa biết cách tô, cô đến bên trẻ đó hướng dẫn, sửa sai , động viên và khuyến khích trẻ tô đúng hơn. * Hướng dẫn tô chữ ô:
- Cho trẻ phát âm từ “Cô giáo” dưới tranh cô giáo.
- Cháu tìm chữ ô trong từ “Cô giáo”. - Giới thiệu các kiểu chữ ô.
- Hướng dẫn trẻ tô chữ ô: tô nét cong tròn như cách tô chữ o, sau đó tô dấu mũ là nét xiên ngắn từ dưới xiên lên, tiếp theo là nét xiên ngắn từ trên xuống dưới. Tô trùng khít lên chấm in mờ trên đường kẻ ngang. Tô từ trái sang phải.
- Trẻ thực hiện.
* Hướng dẫn tô chữ ơ:
- Cho trẻ phát âm từ “Chiếc nơ” dưới tranh chiếc nơ.
- Cháu tìm chữ ơ trong từ “Chiếc nơ”. - Giới thiệu các kiểu chữ ơ.
- Hướng dẫn trẻ tô chữ ơ: tô nét cong tròn như cách tô chữ o, sau đó tô dấu móc râu phía trên bên phải chữ o. Tô trùng khít lên chấm in mờ trên đường kẻ ngang.
- Trẻ thực hiện.
- Chọn những cháu tô đẹp lên nhận xét. - Cô nhận xét chung cả lớp.
- Lớp hát : “ Trường chúng cháu là trường
Trẻ đoán từ Trẻ quan sát lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ tô chữ o Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát và lắng nghe Trẻ tô chữ ô Trẻ phát âm từ Tìm chữ ơ Trẻ quan sát và lắng nghe Trẻ tô chữ ơ Trẻ lắng nghe Trẻ hát
Mầm non”
Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2016 LQTPVH THƠ:
TÌNH BẠNI . MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: I . MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Trẻ nhớ tên bài thơ “ tình bạn ” sáng tác của Trần Thị Hương. Nhớ được nội dung bài thơ.
- Trẻ có được kỹ năng trả lời câu hỏi, kỷ năng diển đạt. Đọc thơ rõ ràng. - Trẻ ham thích đi học.
II. CHUẨN BỊ:1.Đồ dùng của cô: 1.Đồ dùng của cô:
- Cô thuộc và đọc diển cảm bài thơ : “ Tình bạn ”. - Tranh minh hoạ nội dung bài thơ
2. Đồ dùng của trẻ:
- Tranh cho trẻ chơi trò chơi
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức- vào bài chức- vào bài
2. Nội dung chính chính
Lớp hát bài : Cháu đi Mẫu giáo. - Các cháu vừa hát bài gì?
- Được đi học Mẫu giáo, các cháu có vui không?
- Lần đầu đến lớp các cháu thấy thế nào ?
- Ai là người bạn đầu tiên cháu quen ? Được đi học, cháu được cô yêu thương, có nhiều bạn bè và nhiều đồ chơi nữa nên các bạn rất thích. Có 1 bài thơ cũng đã kể về tình bạn của các bạn khi đến lớp, bài thơ Tình bạn sáng tác của Trần Thị Hương
HĐ1 . Cô đọc thơ :
- Cô đọc thơ lần 1 : đọc diễn cảm. - Cô nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả ? - Cô đọc thơ lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh.
HĐ2. Giảng giải, trích dẫn, đàm thoại: * Tóm tắt nội dung bài thơ: tình càm
Trẻ hát Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe và quan sát
của các bạn khi bạn Thỏ Nâu bị ốm, các bạn mua quà cho Thỏ Nâu và chúc bạn mau khỏe mạnh
* Giảng giải , trích dẫn:
Đoạn 1: Hôm nay đến lớp….đi thăm Thỏ nhé: các bạn hỏi nhau khi Thỏ Nâu không đến lớp
Đoạn 2: Gấu tôi mua khế … cùng nhau đến lớp: Các bạn mua quà đến cho bạn Gấu
Đoạn 3: Học tập thật tốt…Thắm tình bè bạn: lời nhắn nhủ của các bạn khi đi học
- Cô vừa đọc bài thơ gì? * Đàm thoại:
- Bài thơ do ai sáng tác? - Bài thơ nói về ai?
- Hôm nay đến lớp các bạn thấy điều gì?
- Bạn nhỏ hỏi gì với nhau?
- Bạn Gấu kể về bạn thỏ như thế nào? - Bạn Gấu mua gì cho Thỏ?
- Thế bạn Mèo, bạn Hươu và bạn Nai thì sao?
- Các Bạn chúc bạn Thỏ điều gì? - Khi đến lớp thì các bạn phải học tập như thế nào? Vì sao
Được đi học, các cháu phải ngoan ngoãn, học giỏi để bố mẹ và cô giáo vui lòng.
HĐ3. Dạy đọc thơ :
- Cho lớp đọc theo cô cả bài thơ vài lượt.
- Luyện đọc thơ theo từng nhóm, tổ. ( Cô chú ý sửa sai )
- Cô mời các nhân trẻ đọc.( 3-4 trẻ đọc)
- Cho lớp đọc lại 1 lần.
Cả lớp hát theo nhạc bài: cô giáo.
Trẻ lắng nghe Tình bạn Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe và ghi nhớ Lớp đọc theo cô Trẻ luyện đọc Cá nhân trẻ đọc Cả lớp đọc Trẻ trả lời
3. Kết thúc Hát vận động nhẹ nhàng ra ngoài
Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2016
Hoạt động theo ý thích: : Nhận biết mối quan hệ trong phạm vi 5
II.Tiến hành
- Chơi : Đội nào giỏi
- Cho trẻ chia làm 2 nhóm - Tìm nhóm đồ vật ít hơn 5.
- dán thêm đối tượng cho hai nhóm bằng nhau. - Trẻ chơi vận động theo hiệu lệnh của cô.