CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng cho cô

Một phần của tài liệu giáo án mầm non chủ đề trường mầm non tết trung thu 5 tuổi (Trang 26 - 31)

1. Đồ dùng cho cô

- Cô thuộc và kể diển cảm nội dung câu chuyện. - Tranh minh hoạ cho nội dụng câu chuyện .

2. Đồ dùng cho trẻ:

- Tranh nội dung truyện

III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trẻ

1. Ổn định tổ chức- vào bài chức- vào bài

2. Nội dung chính chính

Cả lớp cùng hát : Đêm trung thu.

- Cô và trẻ trò chuyện theo nội dung của bài hát.

- Khi nhìn lên bầu trời đêm trung thu, cháu thấythế nào?

- Cháu có được nghe ông bà, bố mẹ kể có ai trên cung trăng chưa?

Hôm nay cô kể cho cháu nghe chuyện : “ Chú Cuội cung trăng”.

HĐ1 . Kể chuyện :

- Cô kể chuyện lần 1 diển cảm.

Cô tóm tắt dung : “ Chú Cuội vì không muốn mất cây đa quý nên đã nắm chặc rễ cây. Chính vì vậy mà chú Cuội đã bị bay lên trời và ở mãi trên cung trăng”

- Cô kể lần 2 kết hợp xem minh hoạ. HĐ2: Đàm thoại , giảng giải, trích dẫn - Tên của nhân vật chính trong chuyện là

gì?

- Chú Cuội vác búa vào rừng làm gì? - Cuội đã làm gì với các con hổ? - Sau đó điều gì đã xảy ra?

- Cuội đã chữa bệnh cho cụ già thế nào? - Cuội đã tâm sự gì với vợ?

- Điều gì xảy ra sau đó?

- Khi Cuội về thấy cây đa bay lên, Cuội đã làm gì?

- Nếu là cháu, cháu sẽ làm sao ? - Tên câu chuyện là gì?

- Cho trẻ đồng thanh lại lời thoại của 1 số

Trẻ hát

Trò chuyện về nội dung bài hát Trẻ trả lời

Trẻ trả lời

Trẻ lắng nghe

Trẻ nghe và xem tranh Cuội

Chặt cây Trẻ trả lời Trẻ trả lời Cho ăn lá cây Trẻ trả lời Vợ Cuội bị giết Cuội đu theo cây Trẻ trả lời

3. Kết thúc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhân vật

HĐ3. Trẻ kể chuyện

- Cho trẻ tập kể lại chuyện theo nội dung tranh vẽ..

- Cô hướng dẫn, gợi ý để trẻ nhớ trình tự nội dung chuyện. cô là người hướng dẫn và gợi ý cho trẻ.

Nhận xét chung, tuyên dương, động viên, khuyến khích trẻ.

Trẻ kể theo sự hướng dẫn

Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2016 LQKNSĐVT

ÔN SỐ LƯỢNG 1 – 2 . CHỮ SỐ 1 , 2ÔN SO SÁNH CHIỀU DÀI. ÔN SO SÁNH CHIỀU DÀI.

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

-Trẻ nhận biết được số lượng và chữ số 1-2 . So sánh được chiều dài - ngắn của 2-3 đối tượng.

- Trẻ có kỹ năng quan sát, trả lời bằng lời nói rõ ràng. - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của trường, lớp.

II. CHUẨN BỊ:1. Đồ dùng cho cô: 1. Đồ dùng cho cô:

- Đồ dùng có số lượng 1-2, thẻ số 1-2.

2. Đồ dùng cho trẻ:

- Que nhựa đo chiều dài 2 đỏ (dài hơn), 1 vàng ngắn hơn.

- 3 băng giấy: 1 đỏ dài nhất, 2 xanh ngắn hơn, 1 vàng ngắn nhất. - Thẻ số 1, 2, 3 .

III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trẻ

1. Ổn định tổ chức- vào bài chức- vào bài 2. Nội dung chính Hát bài hát: Tập đếm” HĐ1: Ôn số lượng 1-2

- Trong lớp có rất nhiều đồ dùng, đồ chơi. Cháu hãy kể tên các loại đồ dùng, đồ chơi đó. - Ngoài sân có mấy thang leo? (1)

- Có bao nhiều bập bênh? (2) - Xích đu coa mấy cái? (1)

- Cháu quan sát xem trong lớp còn có những đồ dùng, đồ chơi nào có số lượng là 1, 2 và đếm.

- Ngoài ra trên cơ thể của chúng ta cũng có những bộ phận có số lượng 1, 2 .

- Ví dụ: Để chỉ 2 cải rổ, 2 hộp chì màu, 2 băng giấy xanh, các con dùng chữ số mấy ? - Cho trẻ tìm chữ số 1, 2 và phát âm.

- Trẻ tìm theo hiệu lệnh của cô.

* Chơi : “ Hãy làm theo hiệu lệnh của cô”. - Cô vỗ trẻ đếm xem mấy tiếng và tìm thẻ số 2tương ứng.

- Cho trẻ đếm, gõ, nhảy…

- Vỗ tay theo chữ số: cô gắn chữ số 1,2 trên bảng, cô vỗ tay 1,2.

- Trò chơi về đúng nhóm: cô yêu cầu bạn trai về ô chữ số 1, bạn gái về ô có chữ số 2. HĐ2: Ôn so sánh chiều dài.

Ngoài những đồ dùng, đồ chơi của lớp, cô còn chuẩn bị 1 số đồ dùng đồ chơi các cháu hãy xem cô có gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Có bao nhiêu băng giấy?

- Các băng giấy này như thế nào với nhau? - Trong rổ của con có mấy băng giấy đỏ ? - Mấy băng giấy xanh dài bằng băng giấy đỏ ?

- Mấy băng giấy xanh ngắn hơn băng giấy đỏ

Trẻ hát Trẻ kể 1 2 1 Trẻ quan sát và đếm Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ tìm và phát âm chữ số Thực hiện theo hiệu lệnh Trẻ lắng nghe và thực hiện

Trẻ thực hiện theo yêu cầu Trẻ trả lời

Trẻ trả lời Trẻ trả lời

3. Kết thúc

?

Làm thế nào để biết có 1 băng giấy xanh ngắn hơn băng giấy đỏ (Cô nói lại cách so sánh). Để 2 băng giấy chồng lên nhau và bằng nhau ở một đầu, phần thừa ra của băng giấy nào thì băng giấy ấy dài hơn.

Tương tự với 2 băng giấy còn lại.

- Ai giỏi tìm cho cô băng giấy dài nhất? - Băng giấy ngắn nhất?

- Băng giấy ngắn hơn?.

- Cháu làm thế nào để có kết quả này? (đặt 1 đầu trùng khít và so sánh đầu kia ).

- Có mấy băng giấy ngắn hơn?

- Cho trẻ tìm đồ dùng, đồ chơi dài hơn, ngắn hơn?

HĐ3: Chơi trò chơi

- Cho trẻ vẽ nhanh 2 đồ chơi, đếm và nối số lượng đồ chơi mình vẽ với số tương ứng. - Gọi tên đối tượng trong bức tranh số 1, trẻ nói số lượng tương ứngvới chữ số.

- Xếp 2 hàng ngang nam, nữ xem hàng nào dài hơn?

Nhận xét chung, tuyên dương, động viên, khuyến khích trẻ.

Trẻ trả lời

Trẻ tìm

Trẻ vẽ, đếm và nối

Gọi tên và nối với số tương ứng

Trẻ xếp hàng, trả lời

Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2016

HĐ Âm nhạc :

Múa: RƯỚC ĐÈN DƯỚI TRĂNG

NDKH : Nghe hát: bài “ Chiếc đèn ông sao Trò chơi ÂN: tiếng hát ở đâu

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

- Trẻ múa được bài hát : “ rước đèn dưới trăng ” - Trẻ có kỹ năng hát – múa theo nhạc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trẻ yêu thích lễ hội trung thu.

II. CHUẨN BỊ:1. Đồ dùng cho cô: 1. Đồ dùng cho cô:

- Cô hát tốt bài hát : rước đèn dưới trăng ; Chiếc đèn ông sao - Máy hát.

2. Đồ dùng cho trẻ:

- Nhạc cụ.

Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức- vào bài 2. Nội dung chính Mùa xuân Mùa hè Mùa thu Mùa đông

Vậy mùa thu có lễ hội gì nè?

- À đúng rồi mùa thu thì có tết trung thu, vào đêm rằm trung thu thì có các hoạt động như các trò chơi dân gian nè,các chương trình văn nghệ nè, đi giễu hành đèn trunh thu nè…và cô biết có 1 bài hát rất sôi động nói về ngày tết trung thu đó là bài “ Rước đèn dưới trăng” do nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng tác cho lứa tuổi mầm non mình HĐ1: Ôn bài hát: Rước đèn dưới trăng

Cô hát Cả lớp hát

Cô và trẻ cùng hát

Để thêm hay hơn thì cô sẽ cho c/c múa nhé, bây giờ các con xem cô múa nha

HĐ2: Dạy múa Cô múa lần 1

Cô múa lần 2 + giải thích

• Câu 1: “tung dinh dinh……..dinh dinh”: trẻ làm động tác như vỗ trống chân trái bước lên trước ( và đổi chân)

• Câu 2: “rước vui ……… linh đình”: chân bước theo hình thoi, tay cuộn thấp

• Câu 3: “kìa ông………bao la” : đông tác hái đào 2 tay, chân bước lệch về phía trước (và đồi bên) • Câu 4: “ánh trăng……….sân nhà”: trẻ cầm tay nhau chân trái đá qua phải, chân phải đá qua trái Cả lớp múa 2 lần

Cá nhân múa và sửa sai

- Khi đi chơi trung thu, cháu thường đem theo gì? - Lồng đèn của con hình gì?

- Cháu kể tên các loại lồng đèn?

Chiếc đèn ông sao năm sánh, với chiếc cán dài cao quá

Trẻ lắng nghe và trả lời Trẻ lắng nghe Cả lớp hát Hát cùng cô Trẻ xem Trẻ quan sát Lớp múa Cá nhân múa Lồng đèn

3. Kết thúc

đầu. Cầm chiếc đèn em vui múa hát mừng đêm rằm liên hoan.

- Cô hát trẻ nghe bài hát : “ Chiếc đèn ông sao”. - Hát trẻ nghe lần 1 .

- Lần 2 mở máy trẻ nghe.

HĐ3: Trò chơi : “ tiếng hát ở đâu”

- Cô giới thiệu tên trò chơi: Tiếng hát ở đâu?

- Cách chơi: Cho 1 cháu lên chơi đội mũ chụp. Một cháu đứng lên hát. Sau khi hát xong bạn đội mũ chụp phải chỉ chính xác tiếng hát ở phía nào. Nếu đúng được khen

- Luật chơi: Nếu chỉ sai sẽ bị làm lại lần nữa. - Cho cháu chơi vài lần.

Nhận xét chung, tuyên dương, động viên, khuyến khích trẻ. Trẻ kể Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Tiến hành chơi Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2016 HĐ rèn KN sống “Bé đoàn kết với bạn” III.Tiến hành - Trò chuyện- xem hình ảnh – nhận xét . Hình ảnh đánh bạn; . Hình ảnh đỡ bạn đang ngã đứng dậy . Hình ảnh cùng sắp xếp đồ chơi với bạn. - Cho cả lớp đọc bài thơ “Tình bạn”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kết thúc chơi trò chơi “kết bạn” (nêu cách chơi – quy luật chơ

Một phần của tài liệu giáo án mầm non chủ đề trường mầm non tết trung thu 5 tuổi (Trang 26 - 31)