Chuẩn bị nguồn nhân lực cho kế hoạch chuyển đổi mô hình quản lý chợ

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng dịch vụ quản lý chợ cấp 2 và 3 trên địa bàn tỉnh bình định (Trang 60 - 73)

7. Bố cục đề tài

3.2.4 Chuẩn bị nguồn nhân lực cho kế hoạch chuyển đổi mô hình quản lý chợ

Quản lý điều hành một doanh nghiệp đòi hỏi những nhận thức và kỹ năng quản lý khác với việc nhận nhiệm vụ quản lý được cơ quan Nhà nước giao. Để chuyển đổi thành công mô hình quản lý chợ, cần có sự chuẩn bị trước về nguồn nhân lực cho doanh nghiệp kinh doanh, khai thác và quản lý chợ.

Đối tượng cần quan tâm nhất là các cán bộ hoặc nhân viên đang làm việc tại các BQL chợ. Có thể chính họ sẽ thành lập doanh nghiệp hoặc vận động các thương nhân thành lập HTX để tham gia đấu thầu quản lý chợ sau khi giải thể các ban, tổ quản lý chợ. Họ là những người nắm rõ nhất tình hình hoạt động của chợ hiện tại, đã có kinh nghiệm trong quản lý, điều hành chợ, nay được trang bị thêm kiến thức về quản lý kinh doanh, có thể họ sẽ là nguồn nhân lực tôt cho việc thực hiện chủ trương chuyển đổi mô hình quản lý chợ.

Phương thức tổ chức thực hiện: Sở Công Thương, Phòng Công Thương chủ trì, phôi hợp vận động trong giới Thương nhân, nhân sự BQL chợ và những ai quan tâm tìm cơ hội kinh doanh trong lĩnh vực chợ, để tổ chức các lớp tập huấn chuyên sâu về:

- Nghiệp vụ quản lý chợ sau chuyển đổi mô hình;

- Kỹ năng quản trị doanh nghiệp: cơ cấu tổ chức, điều hành, các nguyên tắc tài chính;

- Về kỹ năng giao tiếp doanh thương; văn minh thương mại;

- Hướng dẫn Luật doanh nghiệp, luật HTX: thủ tục thành lập, cơ chế hoạt động, điều hành, phương thức vận động thành lập HTX.

- Tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm về quản lý khai thác kinh doanh ở một sô chợ tại tp. Hồ Chí Minh do HTX quản lý.

Ngoài ra nên tổ chức vận động thương nhân tại chợ tìm hiểu về phương thức hoạt động, thủ tục thành lập Hợp tác xã hoặc doanh nghiệp kinh doanh khai thác và quản lý chợ để cùng tham gia.

Cụ thể hóa chính sách ưu đãi về điểm xét thầu để khuyến khích các Nhà thầu sử dụng nhân lực là cán bộ đã từng làm việc trong các BQL chợ cũ, thương nhân tại chợ.

3.3 Kiến nghị với các Bộ, ngành liên quan

Để khuyến khích các tổ chức Thương mại ở nông thôn phục vụ kinh tế hộ, cần có hướng dẫn cụ thể đối với chính sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp đối với phần thu nhập từ các hoạt động dịch vụ phục vụ sản xuất kinh doanh của các cá nhân/ tổ chức.

Bộ Tài chính cũng cần sớm có hướng dẫn về cơ chế tài chính khi chuyển đổi các Ban quản lý chợ sang tư nhân quản lý kinh doanh chợ (theo quy định tại Nghị định 02/2003/NĐ-CP và Nghị định 114/2009/NĐ-CP).

KẾT LUẬN

Luâ ̣n văn đã khái quát, hê ̣ thống được những lý luâ ̣n cơ bản về chất lượng dịch vụ; đi ̣nh nghĩa, phân loa ̣i chợ; đi ̣nh nghĩa, các hình thức tổ chức quản lý chợ, cùng những kinh nghiệm tổ chức quản lý chợ ở Việt Nam và trên thế giới.

Thông qua những lý luâ ̣n đó, tác giả đã phân tích sâu về thực tế tình hình dịch vụ quản lý cũng như chất lượng dịch vụ quản lý chợ cấp 2 và 3 trên địa bàn tỉnh Bình Định. Tác giả đã có sự vâ ̣n dụng linh hoa ̣t các phương pháp trong phân tích, điều tra, phỏng vấn chuyên sâu.

Không dừng ở viê ̣c phân tích các dữ liê ̣u thứ cấp, tác giả đã tiến hành thu thâ ̣p dữ liê ̣u sơ cấp thông qua "phiếu điều tra ý kiến đánh giá của tiểu thương và khách hàng mua sắm chất lượng dịch vụ quản lý chợ cấp 2 và 3 trên địa bàn tỉnh Bình Định ". Qua số liê ̣u từ cuô ̣c điều tra, Luận văn đã có những đánh giá tổng quan về tình hình chất lượng dịch vụ quản lý chợ cấp 2 và 3 trên địa bàn tỉnh Bình Định, những kết quả đa ̣t được và những tồn ta ̣i cần được giải quyết... Qua đó, tác giả đã đưa ra mô ̣t số giải pháp, kiến nghi ̣ để nâng cao chất lượng dịch vụ quản lý chợ cấp 2 và 3 trên địa bàn tỉnh Bình Định.

Ngoài ra, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu chủ yếu các nội dung về thực trạng tổ chức quản lý đối với hoạt động kinh doanh chợ và đánh giá chất lượng dịch vụ quản lý chợ cấp 2 và 3 trên địa bàn tỉnh Bình Định cũng như việc ban hành văn bản, chính sách; các hoạt động kinh doanh tại các chợ; công tác thanh tra, kiểm tra, xử phạt các hành vi trong kinh doanh tại các chợ.

Trong quá trình thu thập, xử lý số liệu còn nhiều khó khăn do đó việc đánh giá một cách đầy đủ nhất về vấn đề còn một số hạn chế, đặt ra yêu cầu tiếp tục hoàn thiện cao hơn trong thời gian tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

Bộ Công Thương (2007), Quyết định số 12/2007/QĐ-BCT ngày 26/12/2007 của Bộ Công Thương Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới chợ trên phạm vi toàn quốc đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.

Bộ Công Thương (2008), Quyết định số 03/2008/QD-BCT ngày 04/02/2008 của Bộ Công Thương về việc đính chính quyêt định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới chợ trên phạm vi toàn quốc đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.

Bộ Công Thương (2014), Quyết định số 5910/QĐ-BCT ngày 01/7/2014 của Bộ Công Thương phê duyệt Đề cương, dự toán dự án mô hình chợ thí điểm bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm tại tỉnh Bình Định.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2003), Thông tư số 07/2003/TT-BKH ngày 11/9/2003 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Hướng dẫn lập các dự án quy hoạch phát triển và đầu tư xây dựng chợ.

Bộ Thương mại (2003), Quyết định số 772/2003/QD-BTM ngày 24/6/2003 về việc ban hành nội quy mẫu chợ.

Bộ Thương mại (2003), Thông tư số 06/2003/TT-BTM ngày 15/8/2003 của Bộ Thương mại về việc hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Ban Quản lý chợ.

Bộ Thương mại (2004), Quyết định số 1060/2004/QD-BTM ngày 03/8/2004 của Bộ Thương mại về việc thành lập Ban Chỉ đạo thực hiện Chương trình phát triển chợ đến năm 2010.

Bộ Thương mại (2004), Quyết định số 1460/2004/QD-BTM ngày 12/10/2004 về Quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo thực hiện Chương trình phát triển chợ năm 2010.

Bộ Tài chính (2003), Thồn tư số 67/2003/TT-BTC ngày 11 tháng 7 năm 2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn cơ chế tài chính áp dụng cho Ban quản lý chợ, doanh nghiệp kinh doanh khai thác chợ.

Bộ Xây dựng (2006), Quyết định số 13/2006/QD-BXD ngày 19/4/2006 của Bộ Xây dựng về việc ban hành TCXDVN 361: 2006 “Chợ - Tiêu chuẩn thiết kế”.

Chính phủ (2003), Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ.

Đỗ Thi ̣ Phương (2013), Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh của các Hợp tác xã chợ trên địa bàn Thành phố Hà Nội”.

Huỳnh Thị Hằng và cộng sự (2009), Đề án chuyển đổi mô hình quản lý chợ trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.

Quốc hội (2005), Luật thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005.

Sở Công Thương tỉnh KonTum (2014), Đề án chuyển đổi mô hình quản lý, kinh doanh, khai thác chợ trên địa bàn tỉnh Kon Tum.

Sở Công Thương Bình Định (2015), Dự án xây dựng mô hình chợ thí điểm bảo đảm VSATTP trên địa bàn tỉnh Bình Định

Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 559/QD-TTg ngày 31 tháng 5 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chương trình phát triển chợ đến nă 2010.

Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 27/2007/QD-TTg ngày 15 tháng 12 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án phát triển Thương mại trong nước đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.

Tiếng Anh

Bless, C.; Higson-Smith, C. and Kagee, A. 2006. Fundamentals of social research methods: An African perspective. Cape Town: Juta and Company Ltd.

Cronin, J. J., Taylor, S. A., “Measuring service quality: a reexamination and extension”, Journal of Marketing, 6 (1992), 55-68.

Hair et. al (2004) “Multivariate Data Analysis”, 9nd Prentice Hall Kinnear & Taylor, 1996, Marketing research: an applied approach.

Kumar Ranjit. (2005), Research methodology: A step-by-step guide for beginners. 2nd edition

Oliver, R. L. 1997. Satisfaction: A behavioral perspective on the consumer, McGraw-Hill Companies, Inc., New York.

Parasuraman, A., Zeithaml, Valarie A., Berry, Leonard L. (1988). “Servqual: A Multiple-Item Scale For Measuring Consumer Perceptions of Service Quality” Journal of Retailing 64(1): 12.

Parasuraman, A., Leonard L Berry, Valarie A Zeithaml (1986-1998) “Perceived Service Quality as a Customer-Based Performance Measure: An Empirical examination of Organizational Barriers using an Extended Service Quality Model” Human Resource Management 30(3): 335. 91

Parasuraman, A; Berry L., and Zeithaml V. (1991). “Refinement and Reassessment of the SERVQUAL Scale” Journal of Retailing 67, Winter(4): 420.

Spreng, Richard A. and Robert D. Mackoy (1996), “An Empirical Examination of the Antecedents of Perceived Service Quality and Satisfaction,” Journal of Retailing, 72 (2), 201-214.

Sternstein, Martin (1996), Statistics. Barrons. tr. 1. ISBN 0-8120-9311-9. Zeithaml, V., A., Parasuraman, A., Berry, L.L., 1996. The behavioral consequences of Service quality. Joumal of Marketing 6,31-46.

PHỤ LỤC Phụ lục I: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT

Kính chào Anh/chị

Tôi tên Dương Đại Hảo, là học viên cao học – Trường Đại học Kinh tế TP. HCM. Hiện tại, tôi đang thực hiện đề tài “Nâng cao chất lượng dịch vụ quản lý chợ

cấp 2 và 3 trên địa bàn tỉnh Bình Định”. Rất mong Anh/Chị dành chút thời gian để

trả lời một số câu hỏi sau đây nhằm đánh giá chất lượng dịch vụ tại các chợ trên địa bàn tỉnh Bình Định. Các ý kiến đóng góp của anh/chị là thông tin hữu ích cho nghiên cứu. Xin chân thành cám ơn anh/chị.

A) Anh/chị vui lòng đánh dấu chéo (x) vào ô thích hợp với chọn lựa:

Dưới đây là các phát biểu, Anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình đối với các phát biểu sau:

Phát biểu Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung hòa Đồng ý Hoàn toàn đồng ý I. Vệ sinh môi trường

1. Công tác dọn vệ sinh luôn được

thực hiện hàng ngày  1  2  3  4  5

2. Các hộ kinh doanh trong chợ luôn giữ gìn vệ sinh tại phạm vi kinh doanh của mình

 1  2  3  4  5

3. Khuôn viên chợ luôn thông

thoáng, sạch sẽ  1  2  3  4  5

4. Nhà giữ xe, nhà vệ sinh của chợ

sạch sẽ  1  2  3  4  5

II. Phòng cháy chữa cháy

5. Trong chợ có các bảng chỉ dẫn lối thoát hiểm cho khách hàngkhi có sự cố cháy nỗ xảy ra

6. Trong chợ có trang bị các thiết bị phòng cháy chữa cháy đề phòng có sự cố cháy nỗ xảy ra

 1  2  3  4  5

7. Tại chợ thường xuyên có công an phòng cháy chữa cháy hướng dẫn trang thiết bị, huấn luyện phương án phòng cháy chữa cháy và kiểm tra thường xuyên.

 1  2  3  4  5

III. An ninh trật tự

8. Trong chợ luôn có các cán bộ bảo vệ tuần tra bảo đảm an ninh trật tự đêm và ngày

 1  2  3  4  5

9. Không có hiện tượng giật dọc,

móc túi xảy ra trong chợ  1  2  3  4  5

10.Ban/tổ quản lý chợ luôn nhắc nhở

và hỗ trợ phát giác kẻ gian  1  2  3  4  5

11.Công an/ Chính quyền địa phương hỗ trợ xử lý khi bắt được kẻ gian....

 1  2  3  4  5

IV. Quy định vận hành

12.Quy định về hàng hoá, dịch vụ

kinh doanh tại chợ đầy đủ, chi tiết  1  2  3  4  5 13.Các quy định về các mặt hàng

được bán và niêm yết giá các mặt hàngđược thực hiện nghiêm túc

 1  2  3  4  5

14.Các quy định về bố trí khu vực

hiện nghiêm túc.

15.Quy định về xử lý các vi phạm tại

chợ cụ thể, rõ ràng  1  2  3  4  5

V. Cơ sở vật chất

16.Tại chợ có sự bố trí bãi đậu xe

thuận tiện  1  2  3  4  5

17.Tại chợ có sự bố trí địa điểm để

ngồi và nghỉ ngơi  1  2  3  4  5

18.Định kỳ nâng cấp, sửa chữa nâng cấp hệ thống cơ sở vật chất, phục vụ tại chợ.

 1  2  3  4  5

VI. Chất lượng dịch vụ quản lý chợ

19.Tại chợ luôn bảo đảm an toàn

phòng cháy chữa cháy  1  2  3  4  5

20.Tại chợ luôn bảo đảm an ninh,

trật tự  1  2  3  4  5

21.Quy định vận hành chợ cụ thể chi

tiết đảm bảo quyền lợi tiểu thương  1  2  3  4  5 22.Cơ sở vật chất, điều kiện vệ sinh

tại chợ luôn đảm bảo đáp ứng nhu cầu kinh doanh/mua sắm

 1  2  3  4  5

B) Thông tin cá nhân: (dùng cho việc thống kê phân loại, tác giả đảm bảo tính bảo mật

thông tin cá nhân của quý vị)

1. Đối tượng:

2. Giới tính:

4. Trình độ - Cấp 3

5. Thu nhập/tháng Dưới 5 triệu Từ 5 – Dưới 10 triệu

Từ 10 – 15 triệu Trên 15 triệu

Xin chân thành cảm ơn các Anh/chị đã dành thời gian để tham gia thảo luận và cung cấp những ý kiến quý báu cho nghiên cứu này. Kính chúc Anh/chị mạnh khỏe,

Phụ lục II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU II.1. Thống kê mô tả mẫu

Đối tượng Frequen cy Perce nt Valid Percent Cumulative Percent Vali d Tiểu thương 96 48.0 48.0 48.0 Khách hàng 104 52.0 52.0 100.0 Total 200 100.0 100.0 Giới tính Frequency Perce nt

Valid Percent Cumulative

Percent Valid nam 94 47.0 47.0 47.0 nữ 106 53.0 53.0 100.0 Total 200 100.0 100.0 Độ tuổi Frequency Perce nt Valid Percent Cumulative Percent Valid Dưới 20 92 46.0 46.0 46.0 20-30 37 18.5 18.5 64.5 30-40 30 15.0 15.0 79.5 > 40 tuổi 41 20.5 20.5 100.0 Total 200 100.0 100.0 Trình độ học vấn Frequency Perce nt Valid Percent Cumulative Percent Valid Cấp 1 - Cấp 3 63 31.5 31.5 31.5 Trung cấp 32 16.0 16.0 47.5 Cao đẳng 43 21.5 21.5 69.0 Đại học 31 15.5 15.5 84.5 Sau Đại học 31 15.5 15.5 100.0 Total 200 100.0 100.0

Thu nhập/tháng Frequenc y Perce nt Valid Percent Cumulative Percent

Valid Dưới 5 triệu 44 22.0 22.0 22.0

Từ 5 – Dưới 10 triệu 49 24.5 24.5 46.5 Từ 10 – 15 triệu 41 20.5 20.5 67.0 Trên 15 triệu 66 33.0 33.0 100.0 Total 200 100.0 100.0

II.2. Thống kê mô tả các biến quan sát

Phát biểu Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung hòa Đồng ý Hoàn toàn đồng ý I. Vệ sinh môi trường

23.Công tác dọn vệ sinh luôn được

thực hiện hàng ngày 11.5% 27.5% 26.5% 30.5% 4.0% 24.Các hộ kinh doanh trong chợ luôn

giữ gìn vệ sinh tại phạm vi kinh doanh của mình

22.0% 22.5% 23.0% 27.0% 5.5% 25.Khuôn viên chợ luôn thông

thoáng, sạch sẽ 18.5% 25.0% 26.5% 25.5% 4.5%

26.Nhà giữ xe, nhà vệ sinh của chợ

sạch sẽ 20.0% 22.0% 33.5% 21.5% 3.0%

II. Phòng cháy chữa cháy

27.Trong chợ có các bảng chỉ dẫn lối thoát hiểm cho khách hàngkhi có sự cố cháy nỗ xảy ra

17.5% 22.5% 26.0% 29.0% 5.0% 28.Trong chợ có trang bị các thiết bị

phòng cháy chữa cháy đề phòng có sự cố cháy nỗ xảy ra

15.5% 25.0% 37.0% 19.5% 3.0% 29.Tại chợ thường xuyên có công an

phòng cháy chữa cháy hướng dẫn trang thiết bị, huấn luyện phương án phòng cháy chữa cháy và kiểm tra thường xuyên.

18.0% 20.5% 32.0% 25.0% 4.5%

30.Trong chợ luôn có các cán bộ bảo vệ tuần tra bảo đảm an ninh trật tự đêm và ngày

5.0% 23.0% 33.0% 38.5% 0.5% 31.Không có hiện tượng giật dọc,

móc túi xảy ra trong chợ 5.5% 25.0% 43.0% 26.5% 0.0% 32.Ban/tổ quản lý chợ luôn nhắc nhở

và hỗ trợ phát giác kẻ gian 4.0% 31.5% 42.5% 21.5% 0.5% 33.Công an/Chính quyền địa phương

hỗ trợ xử lý khi bắt được kẻ gian.... 6.0% 19.5% 39.5% 34.0% 1.0%

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng dịch vụ quản lý chợ cấp 2 và 3 trên địa bàn tỉnh bình định (Trang 60 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)