nhiều ngành, giữa các ngành cĩ mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau để cùng phát triển và sự phát triển của một ngành khơng được kìm hãm hoặc gây thiệt hại cho các ngành khác)
-Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đơng gồm: Nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. - Cả nước cĩ 29 (trong số 63) tỉnh và TP’ giáp biển.
2. Các đảo và quần đảo
- Vùng biển nước ta cĩ hơn 3000 đảo lớn nhỏ.Chia thành đảo ven bờ và đảo xa bờ
*Một số đảo ven bờ cĩ diện tích khá lớn như Phú Quốc, Cát Bà, cĩ dân khá đơng như Phú Quốc, Cái Bầu, Phú Quí, Lí Sơn
*Các đảo xa bờ: Bạch Long Vĩ và hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa
GM2: Phát triển tổng hợp kinh tế biển đảo
? Quan sát lược đồ hình 38.3 và kiến thức đã học. Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển ở nước ta?
? Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho hoạt động khai thác hải sản xa bờ trong những năm qua phát triển chưa mạnh? (Thiếu
vốn, phương tiện đánh bắt hiện đại và tay nghề lao động cao)
? Tại sao cần ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ? (Tổng trữ lượng hải sản
II. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN KINH TẾ BIỂN
1. Khai thác, nuơi trồng và chế biến hải sản
- Vùng biển nước ta cĩ hơn 2000 lồi cá, trên 100 lồi tơm, một số cĩ giá trị xuất khẩu cao như tơm he, tơm hùm, tơm rồng… Đặc sản như: hải sâm, bào ngư, sị huyết…
- Tổng trữ lượng hải sản khoảng 4 triệu tấn (trong đĩ 95,5% là cá biển).
khoảng 4 triệu tấn (trong đĩ 95,5% là cá biển).
- Khai thác hàng năm khoảng 1,9 triệu tấn. Nhưng chủ yếu đánh bắt gần bờ->làm cạn kiệt hải sản gần bờ
? Cơng nghiệp chế biến hải sản phát triển sẽ cĩ tác động như thế nào tới ngành đánh bắt và nuơi trồng thuỷ sản (Thúc đẩy
ngành đánh bắt và nuơi trịng thuỷ sản)
? Cơng nghiệp chế biến thuỷ hải sản hiện nay như thế nào (chưa đáp ứng được yêu
cầu, phần lớn thuỷ hải sản xuất khẩu dưới dạng thơ, hiệu quả kinh tế thấp)
- Đại diện trình bày
? Nước ta cĩ những điều kiện thuận lợi gì để phát triển tài nguyên du lịch biển?
? Nêu tên một số bãi tắm và khu du lịch biển ở nước ta mà em biết
triệu tấn.
- Hiện nay đang ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ, đẩy mạnh nuơi trồng hải sản trên biển, ven biển và ven các đảo. Phát triển đồng bộ và hiện đại cơng nghiệp chế biến hải sản.
2. Du lịch biển- đảo
- Phong phú. Dọc bờ biển cĩ trên 120 bãi cát dài, rộng, phong cảnh đẹp, thuận lợi xây dựng khu du lịch và nghỉ dưỡng.
- Nhiều đảo ven bờ cĩ phong cảnh kì thú. Hấp dẫn khách du lịch.Vịnh Hạ Long được UNESCO cơng nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
- Nhiều bãi tắm đẹp
4/ Củng cố bài học:
- Tại sao phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển?
- Cơng nghiệp chế biến thuỷ sản phát triển sẽ cĩ tác động như thế nào tới ngành đánh bắt và nuơi trồng thuỷ sản?
5/ Dặn Dị :
Tuần - Tiết
Bài 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MƠI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO (tt)
Ngày soạn: Ngày dạy:
Lớp dạy:
I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần
1. Kiến thức:
- Hiểu được tình hình khai thác, hế biến khống sản biển và phát triển giao thơng vận tải biển tiềm năng và thực trạng
- Trình bày đặc điểm tài nguyên và mơi trường biển đảo, một số biện pháp bảo vệ tài nguyên biển đảo
2. Kỹ năng
- Phân tích các sơ đồ, bản đồ , lược đồ. 3.Thái độ:
- Yêu thiên nhiên quê hương đất nước
- Giáo dục lịng yêu thiên nhiên, cĩ niềm tin vào sự phát triển của các ngành kinh tế biển nước ta , cĩ ý thức bảo vệ tài nguyên và mơi trường biển.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Bản đồ kinh tế Việt Nam
- Bản đồ giao thơng vận tải và Bản đồ du lịch Việt Nam - Tranh ảnh về các ngành kinh tế Việt Nam
III/ Tiến trình tổ chức bài mới:1. 1.
Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ
- Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho hoạt động khai thác hải sản xa bờ trong những năm qua phát triển chưa mạnh
- Em hiểu khái niệm phát triển tổng hợp kinh tế biển cĩ nghĩa là gì
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính GM1: Khai thác và chế biến khống sản biển
- Y/c đọc mục 3 SGK và quan sát hình39.1, 39.2
? Hãy cho biết một số mỏ khoảng sản chính
3. Khai thác và chế biến khống sản biển
- Biển nước ta là một kho muối vơ tận, đồng muối Sa Huỳnh (Quảng
? Các mỏ khống sản tập trung ở vùng nào ? Dựa vào kiến thức đã học, trình bày tiềm năng và sự phát triển của hoạt động khai thác dầu khí ở nước ta.
- Ven biển cĩ nhiều bãi cát. Cát trắng là nguyên liệu cho cơng nghiệp thuỷ tinh, pha lê cĩ nhiều ở đảo Vân Hải (Quảng Ninh) và Cam Ranh (Khánh hồ)
- Thềm lục địa cĩ dầu mỏ. Dầu khí là ngành kinh tế biển mũi nhọn,
GM2: Phát triển tổng hợp giao thơng vận tải
biển
- Y/c đọc mục 4 SGK và quan sát hình 39.1, 39.2
? Nước ta cĩ những điều kiện thuận lợi để phát triển giao thơng vận tải biển
? Tìm trên hình 39.2 một số hải cảng và đường giao thơng vận tải biển ở nước ta?. ? Việc phát triển giao thơng vận tải biển cĩ ý nghĩa to lớn như thế nào đối với ngành ngoại thương ở nước ta
4. Phát triển tổng hợp giao thơng vận tải biển
- Ven biển cĩ nhiều vũng vịnh thuận lợi cho việc xây dựng cảng.
- Cả nước cĩ 90 cảng biển lớn nhỏ, cảng cĩ cơng xuất lớn nhất là Sài Gịn - Hệ thống cảng sẽ được phát triển đồng bộ, - Cả nước sẽ hình thành 3 cụm cơ khí đĩng tàu mạnh ở Bắc Bộ, Nam Bộ và TBộ - Dịch vụ hàng hải cũng sẽ được phát triển tồn diện.
GM3: bảo vệ tài nguyên mơi trường biển đảo
- Chia 4 nhĩm thảo luận
? Nêu những nguyên nhân dẫn đến sự giảm sút tài nguyên và ơ nhiễm mơi trường biển ở nước ta?
- Ơ nhiễm chủ yếu ở các vùng biển nơng. Việt Nam là một trong những quốc gia cĩ diện tích rừng ngập mặn lớn nhất thế giới. Nhưng hiện nay diện tích rừng ngập mặn ở nước ta khơng ngừng giảm, cháy rừng.. - Ơ nhiễm mơi trường biển do nhiều nguyên nhân: Các chất độc hại từ trên bờ theo nước sơng đổ xuống biển, khai thác dầu
? Hậu quả