VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN ĐỊA LÍ 9 MỚI NHẤT (Trang 47 - 49)

II. NGOẠI THƯƠNG Ngoại thương là hoạt

VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ

I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần

1. Kiến thức:

- Củng cố các kiến thức đã học từ bài 6 về cơ cấc kinh tế theo ngành của nước ta

2. Kỹ năng:

- Xử lí các số liệu. Nhận xét biểu đồ - Vẽ biểu đồ miền

3.Thái độ:

- Yêu thiên nhiên quê hương đất nước

II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Bảng số liệu

III/ Tiến trình tổ chức bài mới:1. 1.

Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ

- Vì sao nước ta buơn bán nhiều nhất với thị trường khu vực châu Á – Thái Bình Dương?

- Xác định trên bản đồ Việt Nam một số trung tâm du lịch nổi tiếng?

3. B ài mới : I/ Hướng dẫn thực hành 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002 Tổng số 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% NLNN 40,5 29.9 27,2 25,8 25,5 23,3 23,0 CN-XD 23,8 28,9 28,8 32,1 34,5 38,1 38,5 DV 35.7 41,2 44,0 42,1 40,1 38,6 38,5

Bảng 16.1. Cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991- 2002 (%).

a, Hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991- 2002 * GV hướng dẫn vẽ:

Bước 1:Nhận biết trong trường hợp nào thì cĩ thể vẽ cơ cấu bằng biểu đồ miền.

- Thường sử dụng khi chuỗi số liệu là nhiều năm, trong trường hợp ít nhất 2- 3 năm thì thường dùng biểu đồ hình trịn.

- Khơng vẽ biểu đồ miền khi chuỗi số liệu khơng phải là theo các năm. Vì trục hồnh trong biểu đồ miền biểu diễn năm.

Bước 2: Vẽ biểu đồ miền

GV cho HS biết biểu đồ miền chính là một biến thể từ biểu đồ cột chồng, khi ta tưởng tượng các cột chồng cĩ bề rộng

* Cách vẽ biểu đồ miền chữ nhật (khi số liệu cho trước là tỉ lệ%)

- Vẽ khung biểu đồ (là hình chữ nhật hoặc hình vuơng). Cạnh đứng (Trục tung) cĩ trị số là 100% (tổng số). Cạnh nằm ngang (Trục hồnh) thể hiện từ năm đầu đến năm cuối của biểu đồ.

- Vẽ ranh giới của miền lần lượt từng chỉ tiêu chứ khơng phải lần lượt theo các năm. Cách xác định điểm vẽ tương tự như khi vẽ biểu đồ cột chồng

- Vẽ đến đâu tơ màu đến đĩ

b/ GV tổ chức cho HS vẽ biểu đồ miền.

c/ GV Hãy nhận xét biểu đồ bằng cách trả lời các câu hỏi sau: Các câu hỏi thường đặt ra khi nhận xét biểu đồ là:

+ Như thế nào? (hiện trạng, xu hướng biến đổi của hiện tượng, quá trình ) + Tại sao? ( nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi trên)

+ Điều ấy cĩ ý nghĩa gì?

- Sự giảm mạnh nơng lâm ngư nghiệp từ 40,5% xuống cịn 23,0% nĩi lên điều gì?

- Tỉ trọng của khu vực kinh tế nào tăng nhanh? Thực tế này phản ánh điều gì?

II. Đánh giá

4/ Củng cố bài học: 5/ Dặn dị:

- Về nhà hồn thành bài thực hành

Ngày soạn 10/10/2014 Tiết:17

ƠN TẬP ( từ bài 1 đến bài 16)

I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần

1. Kiến thức:

- Địa lí dân cư và địa lí các ngành kinh tế từ bài 1 đến bài 16 2. Kỹ năng

- Đọc và phân tích các biểu đồ - Phân tích bảng số liệu

- Vẽ các dạng biểu đồ trịn, cột, đường biểu diễn

- Giáo dục lịng yêu thiên nhiên, ý thức giữ gìn các giá trị thiên nhiên , lịch sử văn hố … của địa phương, xậy dựng kinh tế gĩp phần làm giáu quê hương. 3.Thái độ:

Yêu thiên nhiên quê hương đất nước

II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Chuẩn bị nội dung ơn tập

III/ Tiến trình tổ chức bài mới:1. 1.

Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Ghi bảng

HĐ1: Địa lý dân cư:

- GV phát vấn câu hỏi yêu cầu HS trình bày sau đĩ nhận xét, bổ xung , sửa chữa.

NỘI DUNG ƠN TẬP

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN ĐỊA LÍ 9 MỚI NHẤT (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w