+ Nhận xét về khả năng phát triển du lịch của vùng? (Cĩ khả năng phát triển tốt vì cùng cĩ nhiều di tích văn hố-lịch sử (phố cổ Hội An và di tích Mỹ Sơn đã được UNESCO cơng nhận là di sản văn hố thế giới)
cĩ sự khác biệt giữa phía đơng và phía tây
- Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm, nhiều điểm du lịch hấp dẫn (phố cổ Hội An, thánh địa Mỹ Sơn)
- Khĩ Khăn: đời sống nhân dân cịn nhiều khĩ khăn
4/ Củng cố bài học:
- Hồn thành nội dung bảng sau:
Điều kiện tự nhiên Dân cư Hoạt dộng kinh tế Phìa đơng của
vùng ĐH: đồng bằng Chủ yếu người kinh CN, thương mại, du lịch, khai thác nuơi trồng thuỷ sản
Phía tây ĐH: Núi, gị đồi Chủ yếu là dân tộc ít người như: Cơtu, Ra- giai, Ba- na... Tỉ lệ hộ nghèo khá cao
Chăn nuơi gia súc, nghề rừng, trồng cây cơng nghiệp
- Cho HS đọc phần ghi nhớ
- Chứng minh rằng vùng duyên hải Nam Trung Bộ cĩ điều kiện để phát triển du lịch
5/ Dặn dị:
- Học thuộc bài
- Chuẩn bị bài vùng duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo) theo nội dung 3 câu hỏi SGK/99
Ngày soạn: 12/11/2014 Tiết 28
Bài 26: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ (tiếp theo)
I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học hs cần:
1. Kiến thức:
- Trình bày được tình hình phát triển kinh tế và phân bố một số ngành sản xuất chủ yếu
- Nêu được tên các trung tâm kinh tế chính 2. Kĩ năng
- Phân tích bản đồ, lược đồ, tự nhiên, kinh tế của vùng 3.Thái độ:
- Yêu thiên nhiên quê hương đất nước
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Lược đồ, tự nhiên, kinh tế duyên hải Nam Trung Bộ
III/ Tiến trình tổ chức bài mới:1. 1.
Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ của vùng duyên hải Nam Trung Bộ?
- Trình bày các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
HĐ1: Tình hình phát triển kinh tế