Mô hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Tác động của rủi ro tín dụng đối với khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 27 - 28)

Từ việc lược khảo các nghiên cứu trước đây, tác giả tiến hành xây dựng mô hình với biến phụ thuộc là ROA và ROE như sau:

Thứ nhất: Với biến phụ thuộc ROA

Rủi ro tín dụng được đo lường bằng tỷ lệ nợ xấu (DR) và tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng (LLR). Ta có hai phương trình hồi quy (1a) và (1b) lần lượt như sau:

ROA = 𝛽0 + 𝛽1DRit + 𝛽2CLAit + 𝛽3LAit + 𝛽4LRit + 𝛽5CI it+ 𝛽6Ln(Loanit)

+𝛽7 Ageit + ɛit (1a)

ROA = 𝛽0 + 𝛽1LLRit + 𝛽2CLAit + 𝛽3LAit + 𝛽4LRit + 𝛽5CI it+ 𝛽6Ln(Loanit)

+𝛽7 Ageit + ɛit (1b)

Thứ hai: Với biến phụ thuộc ROE

Cũng tương tự, tác giả đo lường rủi ro tín dụng với hai biến lần lượt là tỷ lệ nợ xấu (DR) và tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng (LLR), ta có :

ROE = 𝛽0 + 𝛽1DRit + 𝛽2CLAit + 𝛽3LAit + 𝛽4LRit + 𝛽5CI it+ 𝛽6Ln(Loanit)

+ 𝛽7 Ageit + ɛit (2a)

ROE = 𝛽0 + 𝛽1LLRit + 𝛽2CLAit + 𝛽3LAit + 𝛽4LRit + 𝛽5CI it+ 𝛽6Ln(Loanit)

+ 𝛽7 Ageit + ɛit (2b) Mô tả các biến và cách tính:

 ROA : Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản  ROE : Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản  DR: Tỷ lệ nợ xấu = Nợ xấu/Tổng dư nợ

 LLR : Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng = Dự phòng rủi ro/Tổng dư nợ  CLA : Chi phí cho mỗi tài sản vay = Chi phí hoạt động/Tổng dư nợ

 LA : Cho vay và ứng trước = Cho vay và ứng trước/Tổng tiền gửi  LR: Đòn bẩy tài chính = Tổng nợ/Tổng tài sản

 CI: Lãi tín dụng/ Tín dụng đã cấp  LOAN : Tổng dư nợ

 AGE : Thời gian hoạt động của ngân hàng

Một phần của tài liệu Tác động của rủi ro tín dụng đối với khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 27 - 28)