Kết luận về kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Tích hợp nội dung giáo dục môi trường địa phương trong dạy học môn Khoa học lớp 5 (Trang 87 - 126)

4. Các phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học các bài học có nội dung

3.3. Kết luận về kết quả thực nghiệm

3.3.1. Về mặt định lƣợng

Dựa vào kết quả phân tích trên cả ba mặt: kiến thức, kỹ năng và thái độ hành vi thông qua việc giảng dạy ở môn Khoa học lớp 5, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

- Điểm kiểm tra trƣớc thực nghiệm cho thấy HS đã có những hiểu biết nhất định về MT và BVMT nói chung cũng nhƣ những vấn đề về MT và BVMT thị xã Quảng Yên nói riêng. Tuy nhiên, mức độ nhận thức của các em chỉ ở mức độ trung bình và tỷ lệ điểm cao nghiêng về lớp đối chứng.

- Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm cho thấy điểm về kiến thức, kỹ năng và thái độ hành vi của lớp thực nghiệm tăng lên rõ rệt so với lớp đối chứng. Điều này đƣợc minh họa qua biểu đồ 3.1; 3.2 và 3.3 nhƣ sau:

BIỂU ĐỒ 3.1

So sánh điểm trung bình cộng giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng thực nghiệm

6.5 5.96 6.92 6.61 7.53 6.96 0 2 4 6 8 10

Kiến Thức Kỹ năng Thái độ

Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm

BIỂU ĐỒ 3.2

So sánh điểm trung bình cộng giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng sau thực nghiệm

6.537.26 6.617.42 7.5 8.69 0 2 4 6 8 10

Kiến thức Kỹ năng Thái độ

BIỂU ĐỒ 3.3

So sánh điểm trung bình cộng trƣớc và sau thực nghiệm

5.96 7.26 6.61 7.42 6.96 8.69 0 2 4 6 8 10

Kiến thức Kỹ năng Thái độ

Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm

3.3.2. Về mặt định tính

Qua thực nghiệm còn cho thấy HS có thái độ học tập rất nghiêm túc, thể hiện rất rõ sự phấn khởi khi tự mình đã tìm hiểu về MT của nơi mình đang sinh sống các em đã tham gia rất nhiệt tình. Khi khám phá thử nghiệm đã giúp cho việc hình thành những kỹ năng và hành vi thiết thực để BVMT. Khi các em trực tiếp tham gia vào các hoạt động BVMT đã khắc sâu kiến thức các em đã đƣợc học, từ đó các em đã có thái độ đúng đắn đối với vấn đề MT và BVMT, các em có trách nhiệm hơn với MT. Và cũng thông qua đó các em cũng đã thể hiện đƣợc những tình cảm thiết tha đối với quê hƣơng đất nƣớc của các em. Khi đƣợc giao về tìm hiểu MTĐP các em rất vui mừng và thực hiện rất nghiêm túc, các em cũng đã có những phát ngôn rất hồn nhiên và thành thật khi khi kể nhà mình đã vất rác ở đâu, có em trả lời “Nhà em vất ra đƣờng”, “Vất xuống cống”,.... Điều này thể hiện rõ sự chuyển biến nhất định trong nhận thức và thái độ tình cảm đối với MTĐP của các em HS. Các em thấy đƣợc trách nhiệm của mình trong việc góp phần BVMT của địa phƣơng.

Từ kết quả trên cho thấy, nội dung GDMT qua môn Khoa học lớp 5 đã đƣợc xây dựng ở chủ đề 4 là hợp lý và vừa sức với trình độ và khả năng

nhận thức của HS. Qua đó, có thể khẳng định việc GDMT qua môn Khoa học lớp 5 là khả vi vì HS có khả năng tiếp thu và GV có khả năng truyền thụ tri thức mà không ảnh hƣởng đến bài học trong chƣơng trình.

- Đặc biệt, kết quả thực nghiệm cho thấy việc tìm hiểu thực tế MTĐP đã giúp các em có thêm những hiểu biết về MT và BVMT. Từ đó, bồi dƣỡng cho các em tình yêu quê hƣơng, làng xóm để từ đó hình thành ở trẻ những hành động thiết thực nhằm BVMTĐP nói riêng và MT nói chung.

Tóm lại:

Qua việc tiến hành thực nghiệm tại lớp 5A và 5B trƣờng TH Yên Giang đã mang lại hiệu quả rất cao trong công tác GDMT, qua việc HS đƣợc trực tiếp điều tra, thảo luận thực tế ngay địa phƣơng nơi HS sống và học tập đã làm cho HS hiểu rõ về MT nơi các em sinh sống không những vậy mà còn làm cho HSTH thêm hứng thú tích cực học tập hơn, các em cũng có thái độ học tập rất tích cực trong việc điều tra MTĐP và việc BVMTĐP. Qua việc tìm hiểu về MT và một số biện pháp BVMT các em cũng có những phát biểu tích cực và sáng tạo trong công tác BVMTĐP, đặc biệt HS cũng có những hành vi tích cực trong việc BVMTĐP.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Qua quá trình điều tra nghiên cứu đề tài “GDMT qua môn Khoa học lớp 5” cho HSTH ở thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh, chúng tôi rút ra một số kết luận và kiến nghị sau:

1. Kết luận

1. Qua cơ sở lý luận chúng tôi nhận thấy các môn Khoa học ở TH là các môn học có nhiều khả năng GDMTĐP.

2. Qua kết quả nghiên cứu thực trạng MTĐP, chúng tôi nhận thấy MT của thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh xuống cấp với những vấn đề MT nổi cộm nhƣ ô nhiễm bầu không khí, ô nhiễm nguồn nƣớc, và cũng qua điều tra thực trạng nhận thức của GV thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh chúng tôi nhận thấy việc GDMTĐP thông qua môn học vẫn chƣa thực sự đƣợc quan tâm, công tác GDMT chƣa đƣợc chú trọng thể hiện ở việc GV đƣa nội dung GDMTĐP vào bài giảng còn ít chƣa thƣờng xuyên. Về phía HS, nhận thức của các em tƣơng đối tốt nhƣng việc thể hiện các hành vi BVMT còn thấp. Từ thực trạng đó chúng tôi cho rằng việc GDMTĐP thông qua môn Khoa học cho HS là việc làm cần thiết, đây là việc làm mang tính chiến lƣợc đòi hỏi các cấp, các ngành cùng quan tâm để công tác GDMTĐP mang lại hiệu quả cao và thiết thực hơn.

3. Để đƣa GDMTĐP vào môn học cần căn cứ vào chƣơng trình môn học và thực trạng MTĐP. Cần rà soát toàn bộ nội dung chƣơng trình để lựa chọn nội dung GDMTĐP và bài dạy cho phù hợp. Trong quá trình giảng dạy, ngƣời GV cần lựa chọn những vấn đề MT nổi cộm nhất của địa phƣơng vào bài dạy để đảm bảo đƣợc nội dung cần truyền đạt trong khoảng thời gian hợp lý nhất. Mặt khác, do môn Khoa học có cấu trúc đồng tâm từ lớp 4 đến lớp 5 nên trƣớc khi chọn lọc những nội dung GDMT để đƣa vào bài học ở

môn Khoa học lớp 5 thì cần rà soát toàn bộ chƣơng trình môn học để đảm bảo tính hệ thống.

4. Kết quả thực nghiệm: Việc lấy chính MTĐP làm không gian của lớp học đã mang lại hiệu quả cao trong công tác GDMT. Thực tế cho thấy, việc đƣợc trực tiếp điều tra, thảo luận và nghiên cứu về những vấn đề MTĐP không chỉ giúp HS hiểu rõ hơn về thực trạng MTĐP mà còn làm cho HS thêm hào hứng và tích cực hơn trong học tập. Từ đó, khơi dạy cho HS tình yêu quê hƣơng và hơn cả là làm cho các em thấy đƣợc trách nhiệm của mình đối với MTĐP nói riêng và MT nói chung, Đặc biệt, thông qua đó giúp HS hình thành những hành vi tích cực để BVMT.

Từ những kết quả trên, chúng tôi có thể kết luận rằng việc GDMTĐP thông qua môn học là việc làm hoàn toàn phù hợp và hết sức cần thiết. Điều đó không chỉ giúp HS có những nhận thức sâu sắc về MT và các vấn đề về MT mà còn giúp HS có những kỹ năng và thái độ đúng đắn với MT, thông qua đó giúp công tác GDMT của địa phƣơng đạt hiệu quả cao hơn, thiết thực hơn.

2. Kiến nghị

Để giúp công tác GDMT của địa phƣơng chỉ đạt hiệu quả cao chúng tôi xin đƣa ra một số kiến nghị sau:

1. Đối với Bộ GD và ĐT cần kết hợp với các trƣờng Đại học, cao đẳng sƣ phạm cần tổ chức bồi dƣỡng thƣờng xuyên hơn nữa cho sinh viên các chuyên đề về GDMT, trong đó có chuyên đề về GDMTĐP.

2. Đối với Sở GD và ĐT Quảng Ninh, cần kết hợp với các trƣờng cao đẳng sƣ phạm cần tổ chức bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho GVTH ở thị xã Quảng Yên các chuyên đề về GDMT, trong đó có chuyên đề GDMTĐP.

3. Đối với phòng GD và ĐT Quảng Yên, cần thƣờng xuyên tổ chức kiểm tra các trƣờng về việc giảng dạy của GV, nên tránh tình trạng coi trọng

những môn học nhƣ Toán, Tiếng Việt mà không chú trọng đến các môn học khác.

4. Đối với các trƣờng TH, Ban gám hiệu cần khuyến khích và tạo điều kiện cho GV thực hiện những hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học, đạt mục đích GDMT. Nhà trƣờng cũng nên tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về MTĐP, làm các sản phẩm từ những đồ dùng bỏ đi.... cho HSTH và bên cạnh đó nhà trƣờng cũng cần tổ chức cho HS những buổi thảo luận về vấn đề MTĐP để thống nhất việc cung cấp kiến thức MT cho HS và qua đó cũng để GV học hỏi lẫn nhau, nâng cao chất lƣợng dạy và học. 5. Đối với GV cần thƣờng xuyên tìm hiểu, cập nhật những nội dung mới để cung cấp cho HS những kiến thức mới và thiết thực nhất đối với các vấn đề MTĐP. Đặc biệt GV cũng nên thƣờng xuyên thay đổi và kết hợp nhiều phƣơng pháp để giờ học đạt hiệu quả cao hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ GD và Đào tạo - Các hƣớng dẫn chung về GDMT dành cho ngƣời đào tạo GVTH - Dự án quốc gia VIE/95/041, 1998.

2. Bộ GD và đào tạo - Chƣơng trình GD hiện nay và chƣơng trình GD 2000 (Quyết định số 43/2001/ QĐ - BGD&ĐT, ra ngày 9/11/2001.

3. Bộ GD và Đào tạo - Khoa học MT - NXB GD, 2003.

4. Bộ GD và Đào tạo - Sách giáo khoa và sách GV Khoa học lớp 5 - NXB GD, 2006.

5. Kỷ yếu hội thảo khoa học dạy học tích hợp và khả năng áp dụng vào thực tiễn GD Việt Nam - Viện nghiên cứu sƣ phạm ĐHSP Hà Nội, 2008.

6. Báo cáo hiện trạng MT 2011 - Sở Tài nguyên và MT tỉnh Quảng Ninh. 7. Báo cáo hiện trạng MT 2012 - Sở Tài nguyên và MT tỉnh Quảng Ninh. 8. Tài liệu tập huấn “Nâng cao năng lực thực hiện GDBVMT cho giảng viên khoa TH - Bộ GD và ĐT, 2010.

9. Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh, lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam thị xã Quảng Yên (1930- 2010) NXB Chính trị quốc gia - 2010.

10. Hoàng Chúng - Thống kê trong Khoa học GD - NXBGD Hà Nội, 1980. 11. Nguyễn Hữu Dực, Vũ Thu Hƣơng, Nguyễn Thị Vân Hƣơng, Nguyễn Thị Thấn - GDMT trong trƣờng TH - NXB Đại học sƣ phạm, 1997.

12. Hồ Ngọc Đại - Tâm lý dạy học - NXBGD - Hà Nội, 1991

13. Nguyễn Phi Hạnh - Nguyễn Thị Thu Hằng - GDMT qua môn Địa lý - NXB Đại học sƣ phạm, 1997

14. Nguyễn Thị Thấn - Hai phạm vi của GDMT và mục tiêu GDMT ở trƣờng TH - Báo cáo hội thảo quốc tế về sinh học tại Hà Nội, 2000.

15. Nguyễn Thị Thấn. Đặc trƣng của GDMT và những năng lực đòi hỏi ở GVTH - kỷ yếu hội thảo khoa học - Nâng cao chất lƣợng đào tạo GVTH - ĐHSPHN và dự án phát triển GVTH 11/2003; tr 192 - 195, 2003.

16. Nguyễn Thị Thấn - Về phƣơng pháp tiếp cận GDMT - Tạp chí NCGD số 12, 2003.

17. Nguyễn Thị Thấn (chủ biên), Nguyễn Thƣợng Giao, Đào Thị Hồng, Nguyễn Thị Hƣờng, Nguyễn Tuyết Nga - Giáo trình phƣơng pháp dạy học các môn về Tự nhiên và xã hội - NXBĐHSP, 2011.

18. Nguyễn Thị Thấn - Tích hợp GD môi MT trong dạy học các môn học về tự nhiên và xã hội - NXBĐHSP, 2003.

19. Dƣơng Tiến Sỹ - GDMT qua dạy học sinh thái học lớp 11 Phổ thông trung học - Luận án tiến sỹ tâm lý GD ĐHSPHN, 1999.

20. Nguyễn Thị Vân Hƣơng - Một số biện pháp nâng cao chất lƣợng GDMT cho HSTH - Luận án tiến sỹ GD, 2002.

21. Nguyễn Tuyết Nga, Phan Thị Sen - Dạy học Địa Lý ở TH - NXB GD, 2002.

22. Nguyễn Thị Thu Hiền - GDMTĐP trong dạy học môn Khoa học lớp 4 cho HSTH tỉnh Vĩnh Phúc. Luận án thạc sỹ Khoa học GD - ĐHSP Hà Nội, 2005.

23. Nguyễn Văn Khoa, Phan Văn Kha, Phan Thị Lạc, Nguyễn Thị Minh Phƣơng - MT và GDBVMT - NXBGD.

PHỤ LỤC

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH TIỂU HỌC Ở THỊ XÃ QUẢNG YÊN TỈNH QUẢNG NINH

PHẦN 1: THÔNG TIN VỀ HỌC SINH 1.Họ và tên………. 2.Trƣờng ……… ……… Lớp…………..

Các em HS thân mến!

MT sống thật thân thuộc và gần gũi với chúng ta. Giữ gìn và BVMT là việc làm của tất cả mọi ngƣời trong đó có các em. Để góp phần BVMT mong các em hãy cho biết ý kiến của mình qua các câu hỏi sau:

Câu 1: Em hãy cho biết những ý kiến của mình về những nhận định sau. Đánh dấu (X) vào 1 trong 3 cột thích hợp với suy nghĩ của mình

STT Ý kiến Đồng ý Phân vân Không đồng ý 1 MT trong sạch sẽ giúp chúng ta có sức khỏe tốt

và sống lâu

2 BVMT là trách nghiệm của ngƣời lớn

3 Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật là một biện pháp BVMT.

4 Cống rãnh, bãi rác là nơi chứa nhiều mầm bệnh 5 Sử dụng tiết kiệm điện, nƣớc, gas, dầu… là góp

phần BVMT.

6 Thu gom rác thải đổ xuống sông, biển, ao hồ …là biện pháp BVMT

Câu 2: Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm MT Quảng Yên nơi em sinh sống bằng cách đánh dấu X vào ô trống trước cácý kiến em cho là đúng

 Do các xe vận chuyển than đi lại trên đƣờng

 Có nhiều khu đổ đất tái định cƣ

 Do ống xả của các loại xe cộ đi lại quá nhiều trên đƣờng

 Do rác thải của ngƣời dân đem đổ ra đƣờng

 Phun nhiều thuốc sâu thuốc bảo vệ thực vật

 Có nhiều các khu công nghiệp thải khói ra bầu trời

 Do nƣớc thải của các khu công nghiệp không xử lý đổ thẳng ra sông, biển

 Do hệ thống cống rãnh có nƣớc thải bẩn.

Câu 3: MT trường học của em có bị ô nhiễm không? Nếu có em hãy đánh dấu X vào các ý em cho là đúng

 HS thƣờng xuyên ăn quà và vứt rác bừa bãi ra sân trƣờng

 HS thƣờng xuyên vặt lá, bẻ cành cây xanh

 Do hệ thống cống rãnh nhà trƣờng còn chƣa tốt

 Do trƣờng nằm gần khu đổ đất tái định cƣ

 Do trƣờng nằm gần trƣờng quốc lộ có nhiều xe cộ qua lại

 Do HS đi tiểu tiện, đại tiện không đúng chỗ.

 Do HS thƣờng xuyên bôi bẩn lên tƣờng, bàn ghế.

Câu 4: Những hành vi nào sau đây là hành vi BVMT? Em hãy đánh dấu (X) vào 1 trong 2 cột sau đúng với suy nghĩ của em lựa chọn

ST

T Các hành vi Đồng ý Không

đồng ý

1 Bảo quản đồ dùng học tập 2 Vứt rác đúng nơi quy định

4 Dẫm lên bãi cỏ công viên

5 Giữ vệ sinh trƣờng học và nhà ở

6 Tham gia dọn vệ sinh đƣờng phố xóm làng 7 Tiết kiệm dầu, nƣớc, điện, gas,…

8 Hái hoa nơi công cộng

9 Bảo quản giữ gìn các công trình công cộng

10 Đuổi bắt những con vật xung quanh nhƣ: ong, bƣớm, chuồn chuồn, chim…

11 , bàn ghế và lớp học

12 Thu gom và đỏ rác xuống sông, hồ,biển… 13 Thu gom giấy vụn, sách báo cũ để tái chế. 14 Khạc nhổ ra lớp học và đƣờng phố.

15 Sắp xếp đồ dùng gọn gàng và ngăn nắp. 16 Các hành động khác: ………

……….. ………..

Câu 5: Em đã làm những việc làm nào sau đây? Em hãy đánh dấu (X) vào 1 trong 3 cột sau thích hợp với suy nghĩ của mình:

STT Các hành vi Thƣờng xuyên Ít khi Chƣa bao giờ 1 Bảo quản đồ dùng học tập 2 Vứt rác đúng nơi quy định

3 Trèo cây, bẻ cành và phá hoại cây non 4 Dẫm lên bãi cỏ công viên

5 Giữ vệ sinh trƣờng học và nhà ở

Một phần của tài liệu Tích hợp nội dung giáo dục môi trường địa phương trong dạy học môn Khoa học lớp 5 (Trang 87 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)