So sánh kết quả sau thực nghiệm

Một phần của tài liệu Tích hợp nội dung giáo dục môi trường địa phương trong dạy học môn Khoa học lớp 5 (Trang 82 - 87)

4. Các phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học các bài học có nội dung

3.2.2. So sánh kết quả sau thực nghiệm

3.2.2.1. Mục đích

Thông qua việc so sánh kết quả trƣớc và sau thực nghiệm, để đánh giá tính khả thi và hợp lý của các biện pháp GDMT. Sự so sánh thể hiện ở ba tiêu chí:

- Trung bình cộng

- Tỷ lệ điểm giỏi, khá, trung bình và yếu. - Độ lệch chuẩn

3.2.2.2. Nội dung

Nội dung GDMT trên cả ba mức độ: kiến thức, kỹ năng và thái độ hành vi đƣợc thực hiện qua các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả GDMT.

3.2.2.3. Phương pháp đánh giá.

- Phân tích - so sánh

- Sử dụng toán thống kê tính tỷ lệ điểm giỏi, khá, trung bình, yếu (cách cho điểm theo thang đánh giá) của từng lớp, tính giá trị trung bình cộng của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm.

3.2.2.4. Đánh giá kết quả

a) Kết quả thực nghiệm về kiến thức

* So sánh kết quả thực nghiệm về kiến thức giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

Bảng 4: Kết quả thực nghiệm về kiến thức

Lớp Số HS Tần số kiểm tra cụ thể Điểm TB cộng 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Lớp 5A (Lớp đối chứng) 26 0 1 6 5 8 6 0 0 0 0 6.53% Lớp 5B (Lớp thực nghiệm) 26 3 1 7 7 5 3 0 0 0 0 7.26%

BIỂU ĐỒ 2.4

Kết quả thực nghiệm về kiến thức

3.8 3.8 42.2 53.8 53.7 30.4 0 0 6.53 7.26 0 20 40 60 80 100 GIỎ I KHÁ TB YẾU X Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm

Kết quả biểu đồ 2.4 cho thấy việc tích hợp GDMTĐP thông qua môn học đã mang lại cho HS những hiểu biết sâu sắc hơn những kiến thức về MT, biểu hiện cụ thể nhƣ sau:

Qua thực nghiệm chúng tôi thấy điểm trung bình cộng của lớp thực nghiệm (7.26%) cao hơn lớp đối chứng (6.53%)

Tỷ lệ điểm của lớp thực nghiệm chủ yếu nằm ở mức độ khá và giỏi, không có điểm yếu

Điểm của lớp đối chứng tỷ lệ lớn nằm ở mức trung bình và khá, không có điểm yếu

* So sánh kết quả về kiến thức của lớp thực nghiệm trƣớc và sau thực nghiệm

BIỂU ĐỒ 2.5

Kết quả về kiến thức trƣớc và sau thực nghiệm

0 3.8 38.4 53.8 42.4 30.4 19.1 0 5.967.26 0 20 40 60 80 100 GIỎI KHÁ TB YẾU X

Qua biểu đồ 2.5 chúng tôi nhận thấy:

- Điểm trung bình cộng tăng lên đáng kể từ 5.9% trƣớc thực nghiệm lên 7.26% sau thực nghiệm.

- Tỷ lệ điểm: Điểm đánh giá tăng từ 0% lên đến 3.8%, tỷ lệ khá tăng từ 3.84% lên 53.8% không còn điểm yếu.

Qua phần kiểm tra kiến thức, chúng tôi nhận thấy các em đã có những kiến thức cơ bản về việc bảo vệ tài nguyên MT nói chung có trong chƣơng trình sách giáo khoa và hơn thế các em hiểu rất rõ về vấn đề MT và BVMT của thị xã Quảng Yên hiện nay.

b) Kết quả thực nghiệm về kỹ năng

Bảng thống kê kết quả kiểm tra về kỹ năng giữa thực nghiệm và đối chứng Lớp Số H S Tần số kiểm tra cụ thể Điểm TB cộng 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Lớp 5A (Lớp đối chứng) 26 0 2 6 5 11 2 0 0 0 0 6.80% Lớp 5B (Lớp thực nghiệm) 26 2 3 8 7 3 3 0 0 0 0 7.42% BIỂU ĐỒ 2.6

Kết quả thực nghiệm về kỹ năng

7.6 19.1 42.2 57.6 49.9 23 0 0 6.8 7.42 0 20 40 60 80 100 GIỎI KHÁ TB YẾU X Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm

Qua biểu đồ 2.6 chúng tôi nhận thấy:

- Điểm trung bình cộng giữa lớp đối chứng và lớp thực nghiệm có sự chênh lệch từ 6.80% (lớp đối chứng) lên 7.42% (lớp thực nghiệm)

- Về tỷ lệ điểm: Lớp thực nghiệm tỷ lệ điểm khá, giỏi chiếm tỷ lệ lớn (19.1% điểm giỏi và 57.6% điểm khá), không có điểm yếu. Lớp đối chứng tuy điểm yếu không còn nhƣng tỷ lệ điểm khá và trung bình vẫn chiếm phần rất lớn

Từ kết quả phân tích trên cho thấy đa số các em đã có đƣợc những kỹ năng tƣơng ứng, các em cũng đã tham gia nhiệt tình vào công tác BVMT do nhà trƣờng và địa phƣơng tổ chức. Từ đó, các em không những nhận thức sâu sắc hơn về MT và BVMT mà còn giúp các em có đƣợc những việc làm thiết thực nhằm BVMTĐP nói riêng và MT nói chung

* So sánh kết quả kỹ năng của lớp thực nghiệm trƣớc và sau thực nghiệm

BIỂU ĐỒ 2.7

Kết quả về kỹ năng trƣớc và sau thực nghiệm

19.1 57.6 57.6 30.7 23 11.5 0 6.61 7.42 0 20 40 60 80 100 GIỎI KHÁ TB YẾU X

Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm

Qua biểu đồ 2.7 chúng tôi nhận thấy:

- Điểm trung bình cộng về kỹ năng trƣớc và sau thực nghiệm tăng lên đáng kể, từ 6.61% trƣớc thực nghiệm lên 7.42% sau thực nghiệm.

- Về tỷ lệ điểm: Tỷ lệ điểm trung bình chiếm phần lớn trong điểm trƣớc thực nghiệm và vẫn còn 11.5% điểm yếu. Sau thực nghiệm điểm yếu không còn, điểm khá và điểm giỏi chiếm phần lớn

c) Kết quả thực nghiệm về thái độ hành vi

* So sánh kết quả về thái độ hành vi giữa thực nghiêm và đối chứng

BIỂU ĐỒ 2.8

Kết quả thực nghiệm nghiệm về thái độ

19.1 53.7 69.1 46 11.5 0 0 0 7.5 8.69 0 20 40 60 80 100 GIỎI KHÁ TB YẾU X Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm

Qua biểu đồ 2.8 chúng tôi nhận thấy kết quả điểm về thái độ - hành vi giữa hai lớp thực nghiệm và đối chứng có sự chênh lệch tƣơng đối lớn đƣợc biểu hiện nhƣ sau:

- Về điểm trung bình cộng có sự chênh lệch từ 7.5% (lớp đối chứng) đến 8.69% (lớp thực nghiệm).

- Điểm giỏi và điểm khá chiếm toàn bộ tỷ lệ điểm của lớp thực nghiệm, điểm giỏi chiếm 53.7% và không còn tỷ lệ HS trung bình, trong khi đó tỷ lệ HS giỏi đạt điểm trung bình ở lớp đối chứng vẫn còn khá cao là 11.5%.

Từ những kết quả phân tích có thể thấy rằng sự khác biệt rõ nét nhất về kết quả của việc GDMTĐP thông qua môn học chính là sự thể hiện của các em thông qua thái độ - hành vi cụ thể.

* So sánh kết quả và thái độ hành vi của lớp thực nghiệm trƣớc và sau thực nghiệm

BIỂU ĐỒ 2.9

Kết quả về thái độ trƣớc và sau thực nghiệm

22.9 53.7 30.7 46 46 0 0 0 6.96 8.69 0 20 40 60 80 100 GIỎI KHÁ TB YẾU X

Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm

Qua biểu đồ 2.9 chúng tôi nhận thấy:

- Điểm trung bình cộng về thái độ - hành vi của lớp thực nghiệm trƣớc và sau thực nghiệm chênh lệch rõ rệt từ 6.96% đến 8.69%

- Về tỷ lệ điểm cũng có sự chênh lệch rõ nét: Điểm giỏi và điểm khá

chiếm toàn bộ tỷ lệ điểm kiểm tra sau thực nghiệm, không có điểm trung bình và điểm yếu. Trong khi đó, ở trƣớc thực nghiệm tỷ lệ điểm trung bình chiếm 46.0%

Từ những kết quả thu đƣợc sau thực nghiệm, chúng tôi thấy rằng việc lấy MT xung quanh làm phòng học cho các em tìm hiểu, khám phá và thử nghiệm làm một việc làm đã giúp cho sự hình thành những kỹ năng và hành vi thiết thực để BVMT. Nó phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học, do đó nó sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong công tác GDMT cho trẻ.

Một phần của tài liệu Tích hợp nội dung giáo dục môi trường địa phương trong dạy học môn Khoa học lớp 5 (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)