Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng thuốc BVTV phân bón hóa học đến số lượng giun đất hệ thống canh tác rau xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội (Trang 30 - 35)

Thông tin sơ cấp là các nguồn thông tin, dữ liệu được thu thâp qua việc triển khai khảo sát điều tra, thí nghiệm thực địa. Sau đây là các nghiên cứu liên quan đến nội dung đề tài.

2.4.2.1 Điều tra, nghiên cứu tình hình sản xuất nông nghiệp, thực trạng sản xuất rau, phân bón, thuốc BVTVtại xã Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội

a. Phương pháp và các thông tin thu thập

Thông tin thu thập trong nghiên cứu bao gồm: - Sử dụng công cụ là bảng câu hỏi mở

- Tham quan thực địa ghi lại hình ảnh những hình ảnh liên quan đến đề tài nghiên cứu và đối chiếu so sánh với thông tin thu thập được từ bà con nông dân

- Tham vấn ý kiến cán bộ cấp xã.

Bảng câu hỏi là công cụ chủ yếu để thu thập thông tin nghiên cứu, nội dung của bảng câu hỏi tập trung chủ yếu vào:

- Tình hình sử dụng phân bón cho các loại cây trồng cụ thể về mức độ sử dụng, cách thức bón cho cây trồng trong năm 2014-2015

- Tình hình sử dụng hóa chất BVTV cho các loại cây trồng cụ thể về tần suất phun, thời gian cách ly….

- Tình hình tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp sau khi thu hoạch năm 2014-2015

- Ý thức của người dân về việc sử dụng phân bón và thuốc BVTV cụ thểvề việc làm theo hướng dẫn trên bao bì, thu gom bao bì rác thải sau khi sử dụng, tráng rửa các dụng cụ ra sao…

b. Địa điểm phỏng vấn

Xã Văn Đức có diện tích trồng rau là 250ha, tập trung ở 3 thôn là: Trung Quan, Chử Xá và Sơn Hô. Thôn Trung Quan có diện tích trồng rau lớn nhất với 150 ha, thôn Chử Xá là 80 ha và San Hô là 20 ha.Hiện tại, xã chỉ còn10,7 ha diện tích trồng rau được Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

chứng nhận đủ điều kiện sản xuất rau an toàn theo tiêu chí GAP. Thôn TrungQuan đều có cả 2 mô hình an toàn (MHAT)và mô hình truyền thống (MHTT). Trong điều kiện thời gian và nguồn nhân lực nên trong nghiên cứu này chúng tôi lựa chọn tập trung nghiên cứu thôn Trung Quan. Tại đây tiến hành nghiên cứu trên cả 2 mô hình: MHAT và MHTT

c. Phương pháp lựa chọn mẫu khảo sát thu thập thông tin

Thôn Trung Quan có 1010 hộ dân trồng các loại rau chính trong vụ Đông-xuân là: su hào, bắp cải, súp lơ, các loại rau cải. Vụ hè-thu gồm các loại rau chính: rau muống, rau ngót, mồng tơi, mướp, mướp đắng, đậu đũa, ớt,…

Trên cơ sở công thức tính số mẫu cần lấy của Nguyễn Tri Khiêm (2003):

N = 4*S2/L2

Trong đó:

- S là tổng số cá thể trong quần thể hoặc tổng số hộ tại khu vực nghiên cứu

- N: dung lượng mẫu cần lấy

- L: khoảng sai số cho phép của trung bình ước lượng mẫu và độ tin cậy để sai số vượt phép L là 95%.

Theo công thức trên ta tính được số hộ cần điều tra tại thôn Trung Quan là 163216 hộ lớn hơn tổng số hộ của thôn.

Tại thôn Trung Quan, trên cơ sở đã biết được danh sách hộ dân, chúng tôi loại bỏ các hộ không có diện tích hoặc không đại diện cho sản xuất và tiêu thụ rau của địa phương.Số hộ còn lại chúng tôi chọn ngẫu nhiên để tiến hành phỏng vấn chuyên sâu. Cụ thể: ở MHAT có 22 hộ tham gia trồng rau theo MHAT vì vậy sẽ điều tra hết 22 hộ; Ở MHTT chọn 30 hộ đại diện do thời gian và nhân lực có hạn.

2.4.2.2 Phương pháp lẫy mẫu và phân tích đất: pH, OM, Nts, Pts và Kts

 Chọn điểm nghiên cứu

ha và là thôn có cả 2 mô hình trên. Trong điều kiện thời gian và nguồn nhân lực nên trong nghiên cứu này chúng tôi lựa chọn tập trung nghiên cứu ở thôn Trung Quan.

- Trong nghiên cứu này, ở mỗi mô hình tôi vận dụng TCVN 4046-85 (chi tiết trong phụ lục 2: phương pháp lấy mẫu đất nông hóa theo quy tắc đường thẳng góc) để triển khai lấy mẫu phân tích đất, cụ thể như sau:

."1-!7 /"2@ EF I"$WZWQY-QV7?}-„-jQV-R7 EF I"$WZWQY-QV7?}-„-jQV-R7 ."5R]R-_t-- Y7$ZR]•--R7'n-R - SQU-,-# 4"<O EF I"1-R-l-ŒzY7 ."?z†Z-SV7 <"@<< pHOỐPƯỆÔ ROMẬPƯGOI-OỀLƯGMÔITOĐƯGPITGƯG

óĐ“Đáãguhàbả l gưủhgáả ưbhgvủgợ

$ - --- - - K---# ---# E4F I"-7 ."79A O4"@ EF I"? 9Tt[52 xT -(-7 ."=-7 O4"O E<F I"!-7 ."17 4"O< E@F I"(,M>- 7 ."=-7 /"<2 E/F I"8S-$‘-U-?\-7 .".--[U]m7 2"O4 EOF I".-Qz„XT 7 .">U]7 <"2 EFI"(wR78p[!Z-7 ."J]mW7 2" E2F I"1Y-7.-[`-- x!Z-7 ."?c# <"/2 EF I"HZ-ƒU-†]-€W-U- Y-R-‰7>iŠ- WA-t]"l-TAlR7 ."d-…7 <"/4O (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- (- ,- " % 75xdT2' & % &45e' & % &45e 3 5] 3 e45e' &% 4Txx' & ---- -'- % 4Txx' & ---- -'-

--% "A' &% UP39V3W' &% -Gp38P' &% #p39V' &A

- Vận dụng TCVN 4046-85, tôi xác định 5 điểm để đếm số lượng giun/1 mô hình. Như vậy, tổng số điểm khảo sát giun đất trên cả 2 mô hình là 10 điểm.

- Phương pháp tiến hành xác định số lượng giun đất + 3 tuýp mù tạt Wasabi S&B, trọng lượng 43g/tuýp + 12 lít nước

- Dùng thước để đo xác định hình vuông kích thước 0,25 m2 tại điểm nghiên cứu. Trên 4 cạnh của hình vuông, dùng đất sét nhão (trộn đất sét với nước) đắp thành 4 bờ xung quanh để khi đổ dung dịch mù tạt vào không bị tràn ra ngoài.Bờ này có chiều cao 10 cm.

- Hòa tan 129g mù tạt với 2 lít nước, sau đó cho thêm 10 lít nước vào dung dịch này.

- Chia dung dịch thành 4 phần để đổ từ từ vào ô đất cho dung dịch ngấm vào đất và không bị tràn ra ngoài. Thời gian để chờ dung dịch mù tạt tác - Tất cả giun nổi trên bề mặt đất trong vùng lấy mẫu sẽ thu nhặt lại cho vào túi nilong có chiều dài 2m. Tiếp tục cho giun vào formon 2% để giết và duỗi thẳng giun, sau đó cho vào formon 4% để bảo quản giun.

- Sau thời gian tác động 30 phút, kiểm tra kỹ bề mặt đất để thu nhặt giun nhỏ khó nhìn thấy.

- Tiến hành 3 đợt khảo sát số lượng giun đất vào các tháng 10,11 và 12 năm 2015.

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng thuốc BVTV phân bón hóa học đến số lượng giun đất hệ thống canh tác rau xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội (Trang 30 - 35)