Hoạt tính ChE ở cá Chép trong thời gian thí nghiệm trên ruộng

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của iprobenfos lên hoạt tính enzyme cholinesterase ở cá chép (cyprinus carpio) trong ruộng lúa (Trang 46 - 51)

Qua bảng số liệu cho thấy, trước khi phun thuốc Iprobenfos, trung bình hoạt tính ChE của cá Chép ở ruộng đối chứng là 9,04±0,12 M/g/phút. Ở trên ruộng là 9,03±0,12 M/g/phút, và ở mương bao của ruộng phun Iprobenfos là 8,98±0,19

M/g/phút (Bảng 4.6). ChE của cá Chép trên ruộng thấp nhất sau 1 ngày phun là 7,25±0,41 M/g/phút. Sau 3 ngày thì ChE cĩ dấu hiệu phục hồi và ChE duy trì ở mức 7,74±0,22 M/g/phút. Đến ngày thứ 5 thì ChE tăng lên bằng 8,62±0,30

M/g/phút. Sau 7 ngày và 14 ngày, ChE của cá Chép duy trì ở mức 8,71±0,11

ChE của cá Chép trên mương bao sau 1 ngày, 3 ngày, 5 ngày, 7 ngày và 14 ngày lần lượt bằng 8,25±0,30 M/g/phút, 8,24±0,19 M/g/phút, 8,82±0,24

M/g/phút, 8,74±0,25 M/g/phút và 8,84±0,37 M/g/phút.

Bảng 4.6 Hoạt tính ChE qua các ngày thí nghiệm (M/g/phút)

(Số liệu được trình bày Trung bình ±SE, n=3)

Qua biểu đồ cho thấy, sau khi phun thuốc 1 ngày ChE của cá Chép trên ruộng bị ức chế cao nhất ở mức 19,2% và sai khác cĩ ý nghĩa so với đối chứng (p<0,05). Nhưng đến ngày thứ 3, hoạt tính ChE tăng trở lại với tỷ lệ ức chế là 11,3% nhưng sai khác cĩ ý nghĩa thống kê so với đối chứng (p<0,05). Sau 5 ngày phun hoạt tính ChE đã phục hồi với tỷ lệ ức chế là 6,77% và sai khác khơng cĩ ý nghĩa so với đối chứng (p>0,05). Đến ngày và ngày 14 thì tỷ lệ ức chế cịn 5,82% và 3,28% và sai khác khơng cĩ ý nghĩa so với đối chứng (p>0,05). Ở mương bao hoạt tính ChE của cá Chép bị ức chế thấp hơn tỷ lệ ức chế ChE của cá Chép trên ruộng. Sau 1 ngày phun tỷ lệ ức chế ChE là 8,1% và khác biệt khơng cĩ ý nghĩa so với đối chứng (p>0,05). Sau 3 ngày, 5 ngày, 7 ngày và 14 ngày tỷ lệ ức chế ChE lần lượt là 5,5%, 4,6% , 5,5% và 0,3%. Tỷ lệ ức chế ChE qua các ngày khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê so với đối chứng (p>0,05) (Hình 4.2). Trong suốt quá trình thí nghiệm khơng xuất hiện cá chết ở trên ruộng thí nghiệm. Theo Nguyễn Quang Trung (2013) thì tỷ lệ ức chế ChE của cá Chép trong ruộng lúa sau 1 ngày phun Quinalphos là 85%. Tỷ lệ ức chế ChE của cá Lĩc sau khi phun Chlorpyrifos Ethyl là 73% và tăng lên 79% ở ngày thứ ba (Đào Trọng Ngữ và Nguyễn Văn Cơng, 2013). Cong et al. (2008) cũng phát hiện sau khi phun diazinon cho lúa, dù cá bố trí trên ruộng lúa hay ở mương bao quanh ruộng thì hoạt tính ChE của cá Lĩc đều bị ức chế đến khoảng 70% sau một ngày phun; Võ Thị Yến Lam và Nguyễn Văn Cơng (2013) cũng cho rằng cá Lĩc bị ức chế cao nhất 24,2% sau 1 ngày phun Fenobucard. Kết quả cũng cho thấy, mặc dù sau 3 ngày phun thuốc hoạt tính ChE

Ngày Ruộng đối chứng Ruộng phun Iprobenfos

Trên ruộng Mương bao

Trước khi phun thuốc 9,04±0,12 9,03±0,12 8,98±0,19

Ngày 1 8,98±0,23 7,25±0,41 8,25±0,30

Ngày 3 8,72±0,19 7,74±0,22 8,24 ±0,19

Ngày 5 9,25±0,31 8,62±0,30 8,82±0,24

Ngày 7 9,25±0,17 8,71±0,11 8,74±0,25

Thời gian (Ngày) -2 0 2 4 6 8 10 12 14 T ỷ le ä ư ùc ch ế so v ới đ ối c hư ùng ( % ) -10 -5 0 5 10 15 20 25 30 Đối chứng Trên ruộng Dưới mương Tỷ lệ ức c hế C hE so với đối c hứng (%)

trên ruộng vẫn cịn thấp hơn so với đối chứng nhưng tỷ lệ ức chế ChE ở tất cả các thời điểm thu mẫu đều khơng vượt quá 30% so đối chứng và trước khi phun. Theo Weiss (1961) nhận thấy rằng chỉ cần ức chế trên 8% hoạt tính AChE là liều gây độc cho cá (trích dẫn của Nguyễn Trọng Hồng Phúc, 2010). Sinh vật vẫn bình thường khi ChE bị ức chế nhỏ hơn 30% (Aprea et al., 2002) nhưng khi ChE bị ức chế hơn 30% sẽ làm sinh vật bất thường và hơn 70% sẽ làm sinh vật chết (Fullton and Key, 2001). Như vậy thuốc trị nấm Kisaigon 50ND hoạt chất Iprobenfos được xem như là thuốc BVTV ít gây hại với các lồi cá so với các loại thuốc trừ sâu Quinalphos, Diazinon, Chlorpyrifos ethyl.

Hình 4.2 Tỷ lệ ức chế enzyme ChE (Trung bình±SE) cá Chép trước và sau khi phun thuốc Iprobenfos. Số liệu theo sau dấu “*” chỉ sai khác cĩ ý nghĩa so với đối chứng (Dunnett test)

Khi so sánh tỷ lệ ức chế ChE của cá Chép trên ruộng lúa sau khi phun Iprobenfos với trước khi phun Iprobenfos cho kết quả tương tự so với đối chứng (phụ lục 4). ChE khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê so với trước khi phun (p<0,05) sau 1 ngày và 3 ngày phun. Sau 5, 7, và 14 ngày phun, tỷ lệ ức chế ChE khác biệt khơng cĩ ý nghĩa so với trước khi phun (p>0,05). Tỷ lệ ức chế của cá trên trên mương qua các ngày khơng cĩ sự khác biệt so với trước khi phun thuốc Iprobenfos (p>0,05).

*

* Đối chứng

Trên ruộng Dưới mương

Như vậy sau 5 ngày phun thuốc, hoạt tính ChE của cá Chép trên ruộng và mương bao phục hồi và tỷ lệ ức chế ChE khác biệt khơng cĩ ý nghĩa so với đối chứng và trước khi phun (p>0,05). Khi phun thuốc hoạt chất Diazinon cho lúa, ChE ở cá Rơ đồng (Ngơ Tố Linh, 2008) và cá Lĩc đồng (Cong et al.,2008) vẫn cịn thấp hơn đối chứng sau 21 ngày phun. Sau 5 ngày phơi nhiễm với Fenobucard trên ruộng lúa thì ChE ở cá Lĩc đã phục hồi hồn tồn (Võ Thị Yến Lam và Nguyễn Văn Cơng, 2013) nhưng sau 14 ngày tiếp xúc với Chlorpyrifos ethyl cho lúa ChE ở cá Lĩc đồng vẫn cịn bị ức chế 31% (Đào Trọng Ngữ và Nguyễn Văn Cơng, 2013). Nguyễn Quang Trung (2013) đã nghiên cứu ảnh hưởng của quinalphos đến độ nhạy cảm enzyme Cholinesterase của cá Chép trong ruộng lúa, kết quả cho thấy enzyme choliesterase phục hồi sau 14 ngày vẫn cịn khác biệt cĩ ý nghĩa so với trước khi phun (p<0,05). Thí nghiệm ảnh hưởng của Iprobenfos đến enzyme cholinesterase của cá Chép ở ruộng lúa cho kết quả tương tự so với thuốc Fenobucard đối với cá Lĩc đồng

(Chana striata). Như vậy ChE của cá Chép phục hồi nhanh khi tiếp xúc với Iprobenfos.

Qua kết quả thí nghiệm cho thấy, ChE của cá Chép ở mương bao bị ức chế thấp hơn so với ChE của cá Chép trên ruộng lúa. Nguyên nhân là do lượng thuốc Iprobenfos tồn dư dưới mương thấp hơn lượng tồn dư Iprobenfos trên ruơng lúa. Theo Lê Huy Bá (2008), khi liều lượng tiếp xúc càng cao và thời gian tiếp xúc với độc chất càng lâu thì tính độc cĩ tác hại càng lớn. Kết quả nghiên cứu tỷ lệ ức chế ChE ở ruộng cao hơn ở mương bao khi tiếp xúc với Iprobenfos phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Quang Trung (2013) mức độ ức chế hoạt tính ChE của não cá Chép tăng theo sự gia tăng nồng độ thuốc gốc lân hữu cơ. Đồng thời ChE phục hồi và khơng cịn khác biệt cĩ ý nghĩa (p>0,05) vào ngày thứ 5 cĩ thể là vào ngày này lượng nước dâng cao nhất (cao hơn 10 cm so với các ngày thí nghiệm cịn lại) làm pha lỗng lượng thuốc trong ruộng cĩ thể là nguyên nhân làm cho ChE ở cá Chép phục hồi khá nhanh.

Nhiều nghiên cứu cho thấy các hợp chất lân hữu cơ và carbamte là những hợp chất chuyên biệt ức chế hoạt tính ChE. Thuốc gốc lân hữu cơ gây hại cho sinh vật thơng qua ức chế enzyme ChE (Stenerson, 2004). Các hợp chất lân hữu cơ cĩ cấu trúc P=S trong cấu tạo như Iprobenfos khi bị hấp thụ vào cơ thể động vật sẽ bị oxy hĩa tạo thành dạng oxon (cĩ cấu tạo dang P=O) do sự giải độc của sinh vật. Quá trình oxy hĩa thành dạng oxon nhờ enzyme P450 (Rao, 2004). Cũng theo Lee et al.,

(2002) cho thấy sau khi oxy hĩa diazinon dạng liên kết P=S thành liên kết P=O sẽ làm cho tỷ lệ ức chế hoạt tính ChE tăng từ 13 % đến 73 %, và gây độc gấp 10 – 100

lần so với hình thức ban đầu (P=S) (Sparling và Fellers, 2007). Đây cĩ thể là cơ chế ức chế ChE của cá Chép khi tiếp xúc với Iprobenfos.

Ở Việt Nam thì cá Chép là một đối tượng nuơi ghép phổ biến nhất trong ruộng lúa ở ĐBSCL và Cần Thơ (Nguyễn Văn Hảo và ctv., 2001; Phan Văn Thành, 2008). Do đĩ, cá Chép nuơi trong ruộng lúa cĩ nhiều nguy cơ bị tác động bởi thuốc BVTV phun trên ruộng. Qua thí nghiệm này cho thấy để cá chép khơng bị ảnh hưởng bới thuốc BVTV cĩ hoạt chất Iprobenfos. Người nơng dân cần phải phun thuốc đúng theo liều chỉ dẫn và giữ mực nước cao (khoảng 15 cm) đến ngày thứ năm, thì cĩ thể rút nước theo thĩi quen. Kết quả phân tích nồng độ Iprobenfos trên ruộng cho thấy nếu dùng biện pháp hĩa học cĩ thể phát hiện nồng độ Iprobenfos tuy nhiên rất tốn kém kinh phí. Dùng phương pháp sinh học như đo đạc hoạt tính ChE cĩ thể thấy tác động của Iprobenfos tương tự theo nồng độ thuốc của phương pháp hĩa học.

CHƯƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của iprobenfos lên hoạt tính enzyme cholinesterase ở cá chép (cyprinus carpio) trong ruộng lúa (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)