Khả năng phân giải β-glucan của các chủng xạ khuẩn có triển vọng

Một phần của tài liệu khảo sát một số đặc tính các chủng xạ khuẩn có triển vọng trong quản lý bệnh thán thư hại gấc (Trang 56)

Khả năng phân giải β-glucan của các chủng xạ khuẩn khảo sát được trình bày ở bảng 3.10 cho thấy:

Ở thời điểm 9 NSKC, chủng NCT.TG10 có bán kính phân giải β-glucan cao nhất với bán kính phân giải β-glucan 2,40 mm, không khác biệt ý nghĩa so với chủng NCT.TG4 với bán kính phân giải β-glucan 2,20 mm và khác biệt ý nghĩa so với 2 các chủng còn lại, kế đến là chủng NCT.TG3 với bán kính phân giải β-glucan 1,80 mm, khác biệt ý nghĩa so với chủng xạ khuẩn NCT.TG18 với bán kính phân giải β-glucan 1,00 mm.

Ở thời điểm 11 NSKC, chủng NCT.TG10 vẫn duy trì khả năng phân giải β-glucan với bán kính phân giải β-glucan cao nhất với bán kính phân giải β- glucan 3,60 mm, không khác biệt ý nghĩa so với chủng NCT.TG4 với bán kính phân giải β-glucan 3,00 mm và khác biệt ý nghĩa so với 2 các chủng còn lại, kế đến là chủng NCT.TG3 với bán kính phân giải β-glucan 2,60 mm, khác biệt ý nghĩa so với chủng xạ khuẩn NCT.TG18 với bán kính phân giải β-glucan 1,40 mm.

Ở thời điểm 13 NSKC, chủng xạ khuẩn NCT.TG10 vẫn cho thấy khả năng phân giải β-glucan mạnh có bán kính phân giải β-glucan cao nhất 4,00 mm, không khác biệt ý nghĩa so với chủng NCT.TG4 với bán kính phân giải β-glucan 3,80 mm, khác biệt ý nghĩa so với tất cả các chủng còn lại với bán kính phân giải β-glucan từ 2,60-3,00 mm.

Valois và ctv. (1996), nhóm xạ khuẩn (Streptomyces) tiết ra nhiều men phân hủy vách tế bào glucan. Có hơn 200 chủng được phân lập có tiết ra enzyme beta – 1,3 và beta – 1,4-glucanase phân hủy vách tế bào của nấm

Phytophthora gây thối rễ trên cây ăn trái. Tương tự như Singh và ctv., (1999) tìm được hai loại men chitinase và β – 1,3-glucanase được xem như là men thủy phân quan trọng trong việc thiêu hủy vách tế bào của nấm bệnh, ví dụ như vách tế bào của nấm F. oxysporum (trích Đặng Thị Kim Uyên, 2010).

Tóm lại, thì bán kính phân giải β-glucan của các chủng xạ khuẩn đều tăng dần theo thời gian. Kết quả cho thấy các chủng xạ khuẩn đều có khả năng phân giải β-glucan, tuy nhiên chậm hơn so với khả năng phân giải chitin. Trong đó chủng có khả năng phân giải β-glucan mạnh nhất là chủng NCT.TG10 với bán kính vòng phân giải 4,00 mm và chủng NCT.TG4 với bán kính vòng phân giải 3,80 mm ở thời điểm 13 ngày sau khi cấy và khác biệt ý nghĩa so với các chủng xạ khuẩn còn lại.

Bảng 3.10: Bán kính vòng phân giải β-glucan (mm) của các chủng xạ khuẩn ở các thời điểm 9, 11, 13 ngày sau thí nghiệm

Chủng xạ khuẩn Bán kính vòng phân giải β-glucan (mm) qua các thời điểm

9 ngày 11 ngày 13 ngày

NCT.TG3 1,80 b 2,60 b 3,00 bc NCT.TG4 2,20 ab 3,00 ab 3,80 ab NCT.TG10 2,40 a 3,60 a 4,00 a NCT.TG18 1,00 c 1,40 c 2,60 c Mức ý nghĩa (%) * * * CV (%) 22,61 22,33 21,11

Ghi chú: Các giá trị ở cùng một cột được theo sau bởi một hay nhiều chữ cái giống nhau thì không khác biệt ở mức ý nghĩa 5% qua phép thử Duncan *:Khác biệt ở mức ý nghĩa 5%

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN

Qua kết quả khảo sát một số đặc tính của các chủng xạ khuẩn dựa vào đặc điểm nuôi cấy, đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh lý – sinh hóa có thể xác định được loài của các chủng xạ khuẩn như sau:

+ Chủng NCT.TG3 có thể là loài Streptomycespallidus.

+ Chủng NCT.TG4 có thể là loài Streptomyces vinaceus.

+ Chủng NCT.TG10 có thể là loài Streptomycesshowdoensis. + Chủng NCT.TG18 có thể là loài Streptomyces exfoliatus.

Tất cả các chủng xạ khuẩn thí nghiệm đều có khả năng phân giải chitin trong đó 2 chủng NCT.TG3 và NCT.TG4 có khả năng phân giải chitin tốt hơn các chủng còn lại.

Tất cả các chủng xạ khuẩn thí nghiệm đều có khả năng phân giải β- glucan trong đó chủng NCT.TG10 và NCT.TG4 có khả năng phân giải β- glucan tốt nhất.

4.2 ĐỀ NGHỊ

Định danh đến loài các chủng xạ khuẩn có triển vọng bằng phương pháp sinh học phân tử.

Khảo sát khả năng quản lý bệnh thán thư của chủng NCT.TG4 ở điều kiện ngoài đồng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Agrios, G. N, 2005. Plant Pathology. 5th edition. San Diego, California, Academic Press, 922p.

Banga J., V. Praveen,V. Singh, C.K. M. Tripathi, 2008. Studies on medium optimization for the production of antidungal and antibacterial antibiotics from a bioactive soil actinomycetes. Med chem. Res, 17: 425 – 436.

Bartnett, H.L. and B.B HUNTER, 1998. Illustrated genera of imperfect fungi.

Burgress Publishing company, 218p.

Berahim Z., 2007. Production of chitinase by a lacallly isolated Fungus. Master of Science. University Putra Malaysia.

Bharathi R., R. Vivekanamthan, S. Harish, A. Ramanathan and R. Samiyappan, 2004. Foliar application of Plan grow – promoting rhizobacteria increases antifungal compound in pea (Pisum sativum) against Erysiphe pisi. Microbiology 35(3): 129 – 134 .

Bùi Thị Hà, 2008. Nghiên cứu xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh trên cây chè ở Thái Nguyên. Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Thái Nguyên.

Bùi Thị Việt Hà, 2006. Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh thực vật ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ Sinh học, Hà Nội.

Cao Ngọc Điệp và Nguyễn Văn Thành, 2009. Giáo trình nấm học. Viện Nghiên Cứu và Phát Triển Công Nghệ Sinh Học, Trường Đại Học Cần Thơ.

Cerkauskas R., 2004. Anthracnose – pepper Disease. Fact Sheet, Published by AVRDC – The World Vegetable Center, P.O.Box 42, Shanhua, Taiwan 741, ROC, www.avrdc.org.

Cho J.J., 1986. Winter Disease of Lettuce. Comodity face sheet le-4(a) vegetable, Hawaii cooperative extension service, Hawaii institute of tropical agriculture and Human resources university of Hawaii at Manoa, 1-4.

Đặng Thị Kim Quyên, 2010. Khảo sát môi trường nuôi cấy và hiệu quả của xạ khuẩn Streptomyces sp. chủng SOFRI đối kháng với bệnh do nấm Fusarium solani trên chanh Volka (Citrus volkameriana). Luận văn Cao học chuyên ngành Bảo Vệ Thực Vật, Đại học Cần Thơ.

Đinh Ngọc Trúc, 2011. Khảo sát khả năng tiết enzyme cellulose, chitinase và protease của các chủng xạ khuẩn (Actinomyces) trong điều kiện phòng thí nghiệm. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Đại học Cần Thơ.

Đỗ Tất Lợi (2006), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. NXB Y học, tr. 885 – 887.

Đỗ Thị Tuyến, 2011. Nghiên cứu sự đa dạng sinh học của một số chủng xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces phân lập tại Thái Nguyên và định hướng ứng dụng. Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Thái Nguyên.

Đỗ Thu Hà, 2004. Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh chống nấm phân lập từ đất Quảng Nam – Đà Nẵng. Luận án tiến sĩ Sinh học, Hà Nội, 115 trang.

Fayad. K.P., A.M. Simao – Neaunoir., A. Gauthier, C. Leclerc, H. Mamady, C. Beaulieu, R. Brzezinski, 2001. Purification and properties of a β-1,6 – glucanase from Streptomyces sp. E-14, an actinomycetes antagonistic to Phytophthora spp.. Appl Microbiol Biotechnol, 57: 117 – 123.

Gangwar, M., Dogra, S., & Sharma, N., 2011. Antagonistic bioactivity of endophytic actinomycetes isolated from medicinal plants. Journal of Advanced Laboratory Research in Biologe, 2(4): 185 – 188.

Hoàng Trọng Nam, 2013. Khảo sát khả năng đối kháng của xạ khuẩn đối với nấm Colletotrichum spp. gây bệnh thán thư hại gấc trong điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Đại học Cần Thơ. Hopwood D.A and MJ. Merrick, 1997. Genetics of antibiotic production. J.

Bacteriol, pp. 596 - 636.

Jones, K. L, 1952. A new Streptomyces that produces vitamin B12 actively. pap. Mich. Acad. Sci. Arts Lett. 37:47-48.

Julaluk T. and Hataichanoke N., 2012. Chitinase production and antifungal potential of endophytic Streptomyces strain P4. Maejo International Journal of Science Technology. 6(1), 95 – 104.

Kim, B.S., J. Y. Lee, and B.K.Hwang, 1998. Diversity of Actinomycates. Antagonistic to Plant Pathogenic Fungi in Cave and Sea – Mud soils of Korea.

Lê Thị Mỹ Linh, 2014. Khảo sát đặc điểm hình thái của nấm Colletotrichum spp. gây hại trên cây gấc (Momordica cochinchinesis) và nghiên cứu biện pháp phòng trị. Luận văn thạc sĩ Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Đại học Cần Thơ.

Lê Xuân Phương, 2008. Vi sinh học môi trường. Đại học Bách Khoa Đà Nẵng. Mai Thị Phương Anh, 1999. Kỹ thuật trồng một số loại rau cao cấp. NXB

Nông Nghiệp, Hà Nội, 155 trang.

Ngô Đình Quang Bính , 2005. Vi sinh vật học công nghiệp. Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, Trung tâm khoa học Tự nhiên và công nghệ Quốc gia, Hà Nội , tr.53 - 71.

Ngullie M., L. daiho and D. N. Upadhyay, 2010. Biological management of fruit rot in the world’s hottest chili (Capsicum chinense Jacq). Journal of plant protection research 50(3): 269 – 273.

Nguyễn Lân Dũng và Nguyễn Nữ Kim Thảo, 2006. Các nhóm vi khuẩn chủ yếu.

http://vietsciences.free.fr/khaocuu/nguyenlandung/phanloaixakhuan01.ht m

Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến và Phạm Văn Ty, 2002. Vi sinh vật học. Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội, 41tr.

Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Bá Hiên, Hoàng Hải và Vũ Thị Hoan, 2006.

Giáo trình vi sinh vật công nghiệp. Nhà xuất bản giáo dục.

Ningthoujam et al., 2009. Screening, Identification of Best producers and Optimization of Extracellular Proteases from Moderately Halophilic Alkalithermololerant Indigenous Actinomycetes. World Applied Sciences Journal 7 (7): 907 – 916.

Nishimura T., A. Meguro, S. Hasegawa, Y. Nakagawa, M. Shimizu and H. Kunoh., 2002. An endophytic Actinomycetes, Streptomyces sp. AOK-30 isolated from Mountion Laure and its antifungal activity, 68:390 – 397. Nishimura, H., 1967. Antibiotic showdomycin and a method of producing

same. U.S. Pat. 3,316,149, April 25. U.S. Patent Office.

Nishimura, H., M. Mayama, Y. Komatsu, H. Kato, N. Shimaoka, and Y. Tanaka, 1964. Show – domycin, a new antibiotic from a Streptomyces sp. J. Antibiot. Tokyo Ser. A 13:148-155.

Park J.K., Jeong. D.K., Yong I. P ., Se – Kwon K., 2012. Purification and characterization of a 1,3- β-D- glucanase from Streptomyces torulosus PCPOK-0324. Journal Carbohydratte Polymers, 87: 1641 – 1648.

Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyền, Nguyễn Mạnh Chinh, 2003. Cẩm nang sâu bệnh hại cây trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, TP. HCM, 595 tr.

Phạm Văn Kim, 2000. Các nguyên lí bệnh hại cây trồng. Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại học Cần Thơ, 185 trang.

Phạm Văn Kim, 2006. Giáo trình vi sinh vật đất. Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường đại học Cần Thơ, 50 trang.

Phạm Văn Ty và Đào Thị Lương, 2003. Khả năng sinh kháng sinh chống vi khuẩn gây bệnh héo xanh của Streptomyces arabicus. Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc, Hà Nội.

Prescott, Harley and Klein’s, 2008. Microbiology. New York, pp 589 – 593. Pridham, T. G., Hesseltin, C. W., and Benedict, R. G. (1958). A guide for the

classification of streptomycetes according to selected groups. Placement of strains in morphological sections. App. Microbiol. 6: 52.

Quecine, M.C., Araujo, W.L., Marcon, J., Gai, C.S., Azevedo, J.L., and Pizzirani-Kleiner, A.A., 2008. Chitinolytic activity of endophytic Streptomyces and potential for bicontrol. The Society for Applied Microbiology 47: 486 – 491.

Radjacommare, R., A. Ramanathan, A. Kandan, G.V. Sible, S. Harish and R. Samiyappan., 2004. Purification and anti-fungal activity of chitinase against Pyricularia grisea in finger millet. World Journal of Microbiology & Biotechnology, 20: 251 – 256.

Reusser, F. (Upjohn Co.), 1967. Enzymatic modi-fication of bovine growth hormone by proteolytic Streptomycetes cell extracts. U.S. Patent 3,317,400, May 2. U.S. Patent Office.

Roberst P.D, K.L. Pernezny and T.A. Kucharek, 2009. Anthracnose cause by Coletotrichum sp. on pepper. Plant pathology Deparment, Florida Cooperative Extension Service, Institute of Food and Agriculture Sciences, University of Florida, 178p.

Sharma, 2006. Plan pathology. Alpha Sciense International Ltd., Oxford United Kingdom, Printed in India, 478p.

Shimizu, M., Yazawa, S., & Yusuke, U., 2009. A promising strain of endophytic Streptomyces sp. for biological control of cucumber anthracnose. Gen Plant pathol 75:27 – 36.

Shirling E.B, Gottlieb D, 1968. Cooperative deription of type cultures of Streptomyces. II. Additional descriptions, International journual of systematic Bacteriology Vol 18, p.69 - 189.

Shirling E.B, Gottlieb D, 1972. Cooperative deription of type cultures of Streptomyces. V. Additional descriptions, International journual of systematic Bacteriology Vol 22, p.265 - 394.

Shirling, E. B., and Gottlieb, D., 1966. Methods for characterization of Streptomyces species. Int. J. Sys.Bacteriol. 16: 313.

Sutton, B. C, 1980. The Coelomycetes (Funggi imperfecti with pycidia acervuli and stromata), Commonweath Mycological Institute. Kew, UK, 523 – 527.

Taechowisan et al., 2003. Isolation of endophytic actinomycetes from selected plants and thir antifungal activity. World Journal Microbiology Nitechnology. 19: 381 – 385.

Tô Huỳnh Như, 2012. Đánh giá khả năng đối kháng và hiệu quả phòng trị của xạ khuẩn đối với chủng nấm Colletotrichum sp. ST2 gây bệnh thán thư trên giống ớt sừng. Luận văn thạc sĩ Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Đại học Cần Thơ.

Trần Đức Ba, Lê Phước Hùng, Đỗ Thanh Thủy và Trần Thu Hà, 2006. Lạnh đông rau quả xuất khẩu. NXB ĐH Quốc gia, Tp HCM, tr. 195-215. Trần Khắc Phi và Nguyễn Văn Thắng, 1999. Kỹ thuật trồng rau sạch. NXB

Nông Nghiệp, Hà Nội.

Trần Xuân Định, 2008. Một số thông tin về kỹ thuật trồng gấc. www.khuyennongvn.gov.vn

Tresner, H. D, M. C, Davies, and E. Jackus ,1961. Electron icroscopy of Streptomyces spore morphology and its role in spec ies if ferentiation. J. Bacteriol. 81, 70 - 80.

Tresner, H.D, Buckus. E.J, 1963. System of color wheels for Streptomyces taxonomy. Appl, Microbiol, 11: 335 – 338.

Trung tâm khuyến nông, 2009. Qui trình trồng gấc. www.haiduongdost.gov.vn

Valois et al., 1996. Glucanolytic actinomycetes antagonistic to Phytophthora fragariae var. rubi, the causal agent of raspberry root rot, Applied and Environmental Microbiology 62(5): 1630 – 1635.

Vi Thị Đoan Chính, 2000. Nghiên cứu khả năng nâng cao hoạt tính kháng sinh của chủng Streptomyces rimosus R77 và Streptomyces hygroscopicus 5820 bằng kỹ thuật dung hợp tế bào trần. Luận án tiến sĩ Sinh học, Viện công nghệ sinh học, Hà Nội.

Võ Văn Chi, 2004. Từ điển thực vật thông dụng – tập 2. NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr. 1737.

Vũ Triệu Mân, 2007a. Giáo trình bệnh chuyên khoa. Trường Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội, 233tr.

Vũ Triệu Mân, 2007b. Giáo trình bệnh chuyên khoa. Trường Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội, 164tr.

Waksman, S. A., and Hinrici, A. T, 1943. The nomenclature and classification of the actinomycetes. J. Bacteriol. 46, 337.

Waksman, S. A., and R. E. Curtis. 1916. The actinomyces of the soil. Soil Sci. 1:99-134.

Waksman, S.A, 1961. The Actinomycetes: Classification, identification and descriptions of genera and species. The Williams & Wilkins Co., Baltimore, 2, USA.

Zarandi M.E., G.H.S. Bonjar, F.P. Dehkaei, S.A. Ayatollahi Moosavi, P. R. Farokhi and S. Aghighi, 2009. Biological control of rice blast (Magnaporthe oryzae) by use of Streptomyces sindeneusis isolate 263 in greenhouse. American Journal of Applied Sciences 6(1): 194 – 199.

PHỤ CHƯƠNG 1

Phụ bảng 1: Kết quả phân tích ANOVA về khả năng phân giải protein của các chủng xạ khuẩn ở thời điểm 2 ngày sau khi cấy

Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Nghiệm thức 3 23,528 7,843 26,120 0,000 Sai số 16 4,804 0,300 Tổng 19 28,332 CV=18,76%

Phụ bảng 2: Kết quả phân tích ANOVA về khả năng phân giải protein của các chủng xạ khuẩn ở thời điểm 4 ngày sau khi cấy

Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Nghiệm thức 3 52,470 17,490 47,527 0,000 Sai số 16 5,888 0,368 Tổng 19 58,358 CV=9,37%

Phụ bảng 3: Kết quả phân tích ANOVA về khả năng phân giải protein của các chủng xạ khuẩn ở thời điểm 6 ngày sau khi cấy

Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Nghiệm thức 3 66,192 22,064 45,610 0,000 Sai số 16 7,740 0,484 Tổng 19 73,932 CV=7,63%

Phụ bảng 4: Kết quả phân tích ANOVA về khả năng phân giải protein của các chủng xạ khuẩn ở thời điểm 8 ngày sau khi cấy

Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Nghiệm thức 3 98,076 32,692 38,472 0,000 Sai số 16 13,596 0,850 Tổng 19 111,672 CV=8,63%

Phụ bảng 5: Kết quả phân tích ANOVA về khả năng phân giải lipase của các chủng xạ khuẩn ở thời điểm 3 ngày sau khi cấy

Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Nghiệm thức 3 235,800 78,600 628,800 0,000 Sai số 16 2,000 0,125 Tổng 19 237,800 CV=5,44%

Phụ bảng 6: Kết quả phân tích ANOVA về khả năng phân giải lipase của các chủng xạ khuẩn ở thời điểm 5 ngày sau khi cấy

Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Nghiệm thức 3 297,800 99,267 158,827 0,000 Sai số 16 10,000 0,625

Một phần của tài liệu khảo sát một số đặc tính các chủng xạ khuẩn có triển vọng trong quản lý bệnh thán thư hại gấc (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)