Người cung cấp dịch vụ --> đại lý và môi giới --> người tiêu dùng hoặc người cung cấp dịch vụ --> đại lý bán --> đại lý dùng hoặc người cung cấp dịch vụ --> đại lý bán --> đại lý mua --> người tiêu dùng.
Trong khi đó hệ thống phân phối của sản phẩm thông thường thường qua rất nhiều trung gian : siêu thị,đại lý bán buôn, thường qua rất nhiều trung gian : siêu thị,đại lý bán buôn, đại lý bán lẻ,cửa hàng tạp hóa….
Một điểm khác biệt nữa là các trung gian trong kênh phân phối hàng hóa sản phẩm thông thường ít gây ảnh hưởng tới chất hàng hóa sản phẩm thông thường ít gây ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm nhưng với sản phẩm dịch vụ thì các trung gian này lại là người quyết định tới chất lượng sản phẩm dịch vụ cung cấp chính vì thế mối liên hệ giữa các kênh phân phối trong hệ thống phân phối là mật thiết hơn.
3,Sự khác biệt trong hệ thống phân phối giữa sản phẩm dịch vụ và sản phẩm thông thường dịch vụ và sản phẩm thông thường
• Thông thường với sản phẩm hàng hóa thông thường thì một cơ sở cung cấp có thể là trung gian cho nhiều thì một cơ sở cung cấp có thể là trung gian cho nhiều mặt hàng khác nhau nhưng với sản phẩm dịch vụ thì mỗi cơ sở mỗi thành viên trong kênh phân phối chỉ làm trung gian cho một mặt hàng dịch vụ nhất định, và các trung gian này tác động tới nhau rất lớn.
3, Các nguyên tắc định giá trong marketing dịch vụ
• Xác định giá trong dịch vụ phải nhìn nhận từ viễn cảnh thị trường: trường:
Cần xác định vị trí của dịch vụ trên thị trường, sự phát triển của dịch vụ, lượng đối thủ cạnh tranh cảu DN mình, nhu của dịch vụ, lượng đối thủ cạnh tranh cảu DN mình, nhu cầu sử dụng dịch vụ trên thị trường…
Liên tục đo lường biến động doanh số, sức mua, mức độ chi trả, thỏa mãn của khách hàng sau mỗi đợt điều chính giá trả, thỏa mãn của khách hàng sau mỗi đợt điều chính giá để có thể đưa ra mức giá phù hợp.
Tâm lý của khách hàng như thế nào khi ta đưa ra mức giá đó: Nếu định giá quá thấp, khách hàng có khả năng đánh đó: Nếu định giá quá thấp, khách hàng có khả năng đánh đồng sản phẩm hay nhãn hiệu của doanh nghiệp với các sản phẩm hay nhãn hiệu kém chất lượng hơn. Ngược lại, nếu định giá quá cao, doanh nghiệp sẽ gặp nguy cơ mất khách hàng
3, Các nguyên tắc định giá trong marketing dịch vụ
• Giá phải được xem xét từ 3 góc độ:
+ Chi phí dịch vụ của người cung cấp: giá cả phải bù đắp chi phí và có lãi. phí và có lãi.
+ Tình trạng cạnh tranh trên thị trường: giá trên thị trường như thế nào, mức giá của các đối thủ cạnh tranh như thế nào,tác thế nào, mức giá của các đối thủ cạnh tranh như thế nào,tác động tới đối thủ cạnh tranh như thế nào nếu ta đưa ra mức giá đó…
+ Giá trị tiêu dùng: giá trị đích thực mà người tiêu dùng nhận được trong quá trình tiêu dùng dịch vụ, được quyết định bởi được trong quá trình tiêu dùng dịch vụ, được quyết định bởi số lượng và chất lượng dịch vụ. Giá trị so sánh nếu cùng
mức giá đó thì giá trị mà NTD nhận được nếu sử dụng dịch vụ của nhà cung cấp khác. vụ của nhà cung cấp khác.