Các phương thức xâm nhập thị trường quốc tế khác nhau

Một phần của tài liệu Phân tích ưu nhược điểm của các phương tiện quảng cáo và lấy ví dụ ưu nhược điểm của các phương thức phân phối , (Trang 64 - 67)

- Đầu tư trực tiếp.

Các phương thức xâm nhập thị trường quốc tế khác nhau

• Xuất khẩu

Đây là phương thức đơn giản nhất để tham gia thị trường quốc tế. Hàng hóa dùng để xuất khẩu đều được sản xuất trong nước.

*Xuất khẩu gián tiếp: thường được sử dụng khi các DN mới bắt đầu xuất khẩu, thông qua các trung gian hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập

khẩu. - Ưu điểm:

+Phương thức này giảm rủi ro

+ Không đòi hỏi vốn lớn cũng như kinh nghiệm, hiểu biết thị trường. -Nhưng mặt hạn chế là :

+ Công ty khó có thể kiểm soát việc tiêu thụ hàng hóa ở nước ngoài

+ Các đại lý trung gian thường không phải là những người tiếp thị năng nổ và thường không tạo ra được một lượng bán lớn.

Các phương thức xâm nhập thị trường quốc tế khác nhau

** Xuất khẩu trực tiếp: thường được sử dụng khi DN đã có kinh nghiệm và vốn liếng.

- Phương thức này đòi hỏi vốn đầu tư và các chuyên viên có kiến thức, kinh nghiệm, tuy nhiên với phương thức này công ty có thể đạt được mức lợi nhuận cao.

- Tuy nhiên với hình thức này ban lãnh đạo công ty phải mất nhiều thời gian hơn và tăng thêm chi phí cho việc quản lý một lực lượng bán

hàng nhiều hơn

- DN gặp khó khăn nữa là những người bán hàng: người bán hàng trong nước không quen thuộc với thị trường nước ngoài hoặc người nước ngoài không quen thuộc với sản phẩm và các biện pháp marketing của công ty.

- Với phương thức xuất khẩu này DN có thể tổ chức bộ máy theo các phương thức sau

+ Tổ chức một bộ phận xuất khẩu riêng của công ty.

+ Thành lập chi nhánh hay văn phòng đại diện ở nước ngoài. + Qua đại diện thương mại quốc tế.

Các phương thức xâm nhập thị trường quốc tế khác nhau

• Liên doanh

Đây là phương thức giúp công ty xâm nhập thị trường nước ngoài qua liên kết với các đối tác nước ngoài để xây dựng cơ sở sản xuất tại nước sở tại.

* Cấp giấy phép nhượng quyền:

Đây là hình thức kinh doanh nhằm đạt được chỗ đứng vững chắc ở thị trường nước ngoài mà không cần vốn. Công ty ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng quy trình sản xuất, một bằng sáng chế, một thương hiệu, một bí quyết thương mại … cho đối tác nước ngoài. Ưu điểm:

- Không đòi hỏi vốn đầu tư lớn.

- Không chịu nhiều rủi ro để xâm nhập thị trường nước ngoài.

- Đối tác sẽ có ngay quy trình sẩn xuất với uy tín, tiếng tăm của sản phẩm.

Hạn chế:

- Lợi nhuận sẽ thấp.

- Có thể sẽ mất quyền kiểm soát và nảy sinh các đối thủ cạnh tranh khi chấm dứt hợp đồng.

Các phương thức xâm nhập thị trường quốc tế khác nhau

** Giao thầu sản xuất:

Một phần của tài liệu Phân tích ưu nhược điểm của các phương tiện quảng cáo và lấy ví dụ ưu nhược điểm của các phương thức phân phối , (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(84 trang)