Khỏi quỏt về hệ thống đăng ký đất đai/bất động sản ở Việt Nam

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng hoạt động của văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thành phố bắc ninh – tỉnh bắc ninh (Trang 33 - 35)

1.4.1.1. Giai đoạn 1945 - 1980

Khụng cú một văn bản phỏp lý chớnh thức nào làm cơ sở cho cụng tỏc đăng ký. Hoạt động chủ yếu được tiến hành là thực hiện cỏc cuộc điều tra nhanh vềđất

đai phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp, phỏt triển hợp tỏc xó và tập đoàn sản xuất. Thụng tin đất đai chỉ phản ỏnh hiện trạng (diện tớch, loại đất, tờn người sử dụng), khụng làm thủ tục kờ khai, truy cứu đến cơ sở phỏp lý và lịch sử sử dụng đất. Vỡ vậy, theo thời gian và sự biến động, cỏc hồ sơđất đai của chế độ cũ để lại khụng

được cập nhật, điều chỉnh nờn khụng cũn được sử dụng.

1.4.1.2. Giai đoạn 1980 - 1987

Trong năm 1980, cú hai quy định của Hội đồng Chớnh phủđược ban hành.

Đú là: Quyết định số 201/CP ngày 01/7/1980 về việc thống nhất quản lý ruộng

đất và tăng cường cụng tỏc quản lý ruộng đất trong cả nước và Chỉ thị số

299/TTg ngày 10/11/1980 của Thủ tướng Chớnh phủ về cụng tỏc đo đạc, phõn hạng và đăng ký ruộng đất trong cả nước.

Trờn cơ sở cỏc quy định của Chớnh phủ, Tổng cục Quản lý ruộng đất đó ban hành Quyết định số 56/ĐKTK ngày 05/11/1981 quy định về thủ tục đăng ký thống kờ trong cả nước. Theo đú, việc ĐKĐĐ được tiến hành thống nhất với quy trỡnh chặt chẽ, cú ớt nhiều kế thừa cỏch làm của chế độ cũ(Tụn Gia Huyờn và Nguyễn Đỡnh Bồng,2007).

1.4.1.3. Giai đoạn từ khi cú Luật Đất đai năm 1987 đến năm 1993

Kể từ khi Luật Đất đai năm 1987 được ban hành và cú hiệu lực năm 1988, vấn đề ĐKĐĐ, lập HSĐC và cấp Giấy chứng nhận QSDĐ được chớnh thức quy

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 24 đai, trở thành một trong những nhiệm vụ bắt buộc Trung ương phải chỉđạo cỏc

địa phương tiến hành.

Tổng cục Quản lý ruộng đất đó cú Quyết định số 201-QĐ/ĐKTK ngày 14/7/1989 về việc ban hành Quy định cấp Giấy chứng nhận QSDĐ và Thụng tư

số 302-ĐKTK ngày 28/10/1989 hướng dẫn thực hiện Quyết định 201-QĐ/ĐKTK

đó tạo ra một sự chuyển biến lớn về chất cho hệ thống ĐKĐĐ của Việt Nam (Tụn Gia Huyờn và Nguyễn Đỡnh Bồng,2007).

1.4.1.4. Giai đoạn từ khi cú Luật Đất đai năm 1993 đến năm 2003

- Luật Đất đai năm 1993 quy định: “ĐKĐĐ, lập và quản lý sổ địa chớnh, quản lý cỏc hợp đồng sử dụng đất, thống kờ, kiểm kờ đất, cấp Giấy chứng nhận QSDĐ”.

- Luật sửa đổi bổ sung một sốđiều của Luật Đất đai (1998, 2001) tiếp tục phỏt triển cỏc quy định về ĐKĐĐ của Luật Đất đai năm 1993, cụng tỏc ĐKĐĐ được chấn chỉnh và bắt đầu cú chuyển biến tốt. Chớnh quyền cỏc cấp ở địa phương đó nhận thức được vai trũ quan trọng và ý nghĩa thiết thực của nhiệm vụ ĐKĐĐ đối với cụng tỏc quản lý đất đai và đó tỡm cỏc giải phỏp khắc phục, chỉ đạo sỏt sao nhiệm vụ này.

1.4.1.5. Giai đoạn từ khi cú Luật Đất đai năm 2003 đến nay

- Luật Đất đai năm 2003 quy định cụ thể nhiệm vụ: “Đăng ký QSDĐ, lập và quản lý HSĐC, cấp Giấy chứng nhận QSDĐ”. “Đăng ký QSDĐ là việc ghi nhận QSDĐ hợp phỏp đối với một thửa đất xỏc định vào HSĐC nhằm xỏc lập quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất” (Luật đất đai năm 2003).

Luật Đất đai dành riờng một chương quy định cỏc TTHC trong quản lý và sử dụng đất đai theo phương chõm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người sử

dụng đất hợp phỏp thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ sử dụng đất của mỡnh. - Hệ thống ĐKĐĐ cú hai loại là đăng ký ban đầu và đăng ký biến động:

Đăng ký ban đầu được thực hiện khi nhà nước giao đất, cho thuờ đất, cấp Giấy chứng nhận QSDĐ cho tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn; đăng ký biến động - đăng ký những biến động đất đai trong quỏ trỡnh sử dụng do thay đổi diện tớch (tỏch,

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 25 hợp thửa đất, sạt lở, bồi lấp…), do thay đổi mục đớch sử dụng, do thay đổi quyền và cỏc hạn chế về QSDĐ.

- Cơ quan ĐKĐĐ: “Cơ quan quản lý đất đai ởđịa phương cú VPĐKQSDĐ

là cơ quan dịch vụ cụng thực hiện chức năng quản lý HSĐC gốc, chỉnh lý thống nhất HSĐC, phục vụ người sử dụng đất thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ” (Luật

đất đai năm 2003).

Túm lại, hệ thống ĐKĐĐ Việt Nam đó được thiết lập từ cỏch đõy hơn 5 thế

kỷ, được chớnh quyền cỏc chế độ khỏc nhau kế thừa và tiếp tục bổ sung, điều chỉnh nhằm phục vụ mục đớch quản lý của mỡnh. Kết quả của nú là sự ra đời của một hệ thống địa bạ về quyền sở hữu đất đai tương đối khoa học vào thời điểm lỳc bấy giờ. Tuy nhiờn, do hoàn cảnh chiến tranh và sự chia cắt đất nước nờn hoạt động đăng ký cú sự phõn tỏn theo đặc thự của từng miền và từng chế độ. Hơn nữa, sau khi thống nhất đất nước, do sự thay đổi chế độ sở hữu đối với đất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đai nờn hoạt động ĐKĐĐ bị giỏn đoạn. Cỏc hồ sơ đăng ký đó được xõy dựng trước đõy, phần vỡ hư hỏng bởi chiến tranh, phần vỡ khụng phự hợp với chếđộ sở

hữu mới (sở hữu toàn dõn đối với đất đai) nờn khụng thể kế thừa, sử dụng. Vỡ vậy, nước ta đang nỗ lực nhằm xõy dựng hệ thống ĐKĐĐ ngày càng hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng hoạt động của văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thành phố bắc ninh – tỉnh bắc ninh (Trang 33 - 35)