Một số đề xuất hoàn thiện quy định của Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1999 về quyết định hỡnh phạt đối với ngƣời chƣa thành niờn

Một phần của tài liệu Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm nhiều tội trong luật hình sự Việt Nam (Trang 71 - 86)

tội phạm sau khi đủ 18 tuổi thỡ việc tổng hợp hỡnh phạt

3.2.2.Một số đề xuất hoàn thiện quy định của Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1999 về quyết định hỡnh phạt đối với ngƣời chƣa thành niờn

Nam năm 1999 về quyết định hỡnh phạt đối với ngƣời chƣa thành niờn phạm nhiều tội

phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội cũn gặp nhiều vướng mắc, cụ thể là Điều 74 quy định: " …nếu điều luật được ỏp dụng cú quy định hỡnh phạt tự chung thõn hoặc tử hỡnh" hoặc " … khụng quỏ 3/4 mức phạt tự mà điều luật quy định" hoặc… " khụng quỏ 1/2 mức phạt tự mà điều luật quy định". Bởi vỡ, điều luật quy định về tội phạm cụ thể cú thể cú một hoặc nhiều khung hỡnh phạt, trong khi đú Điều 74 chỉ dựng từ chung chung là " điều luật" mà khụng chỉ rừ khung hỡnh phạt bị ỏp dụng. Mặt khỏc, cần hiểu rằng nhà làm luật quy định giảm nhẹ hỡnh phạt cho người chưa thành niờn phạm tội so với trong cựng một khung hỡnh phạt (trong điều kiện cỏc tỡnh tiết khỏc tương đương). Do đú, quy định chung chung như trờn dễ gõy hiểu nhầm và vận dụng khụng thống nhất.

Vớ dụ: Bị cỏo E phạm tội cướp tài sản theo khoản 1 Điều 133 Bộ luật

hỡnh sự năm 1999, khi phạm tội bị cỏo trũn 15 tuổi. Với quy định chưa rừ như trờn của Điều 74, tội cướp tài sản cú quy định hỡnh phạt tự chung thõn, tử hỡnh. Nếu vận dụng khoản 2 đoạn 1 Điều 74 thỡ mức hỡnh phạt cao nhất được ỏp dụng cho bị cỏo khụng quỏ 12 năm tự trong khi đú mức cao nhất của khoản 1 Điều 133 chỉ là 10 năm tự (thấp hơn mức 12 năm tự) và mặc dự đó ỏp dụng Điều 74 nhưng hỡnh phạt tuyờn cho bị cỏo tuyờn cho bị cỏo cú thể cũn cao hơn cả trong trường hợp chưa giảm nhẹ hỡnh phạt cho bị cỏo. Trong trường hợp nếu hiểu đỳng tinh thần của Điều 74 thỡ phải vận dụng đoạn 2 khoản 2 Điều 74 thỡ mới đỳng vỡ bị cỏo E phạm tội theo Điều 133 khoản 1 và Điều 133 khoản 1 quy định hỡnh phạt ỏp dụng cho bị cỏo là tự cú thời hạn. Trường hợp này mức hỡnh phạt cao nhất mà tũa ỏn tuyờn cho bị cỏo khụng quỏ 5 năm tự - khụng quỏ 1/2 mức cao nhất của khoản 1 Điều 133. Như vậy, nếu ỏp dụng đoạn 2 khoản 2 Điều 74 thỡ hỡnh phạt ỏp dụng cho bị cỏo rừ ràng được giảm nhẹ hơn hẳn so với người đó thành niờn phạm tội.

Mặt khỏc, cỏch diễn đạt "mức hỡnh phạt cao nhất khụng quỏ 18 năm tự" hoặc " khụng quỏ 3/4 mức phạt tự"… của Điều 74 là cũn chưa rừ ràng nờn

cú thể gõy ra nhiều cỏch hiểu khỏc nhau.

Cỏch hiểu thứ nhất - cỏch hiểu phổ biến hiện nay là Bộ luật hỡnh sự đó khống chế mức tối đa của khung hỡnh phạt được phộp ỏp dụng đối với người chưa thành niờn phạm tội trong sự so sỏnh với người đó thành niờn phạm tội và Bộ luật hỡnh sự đó khụng khống chế mức tối thiểu. Mức hỡnh phạt cao nhất mà người chưa thành niờn chấp hành phải thấp hơn mức hỡnh phạt cao nhất ỏp dụng cho người đó thành niờn.

Cỏch hiểu thứ hai cho rằng mặc dự Điều 74 quy định như trờn nhưng thực chất điều luật này vẫn cũn khống chế mức hỡnh phạt tối đa và mức tối thiểu quy định cho người đó thành niờn.

Tỏc giả cho rằng để cỏc quy định về quyết định hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội được ỏp dụng cú hiệu quả trong thực tế, Điều 74 Bộ luật hỡnh sự hiện hành cần khắc phục kịp thời những hạn chế đó phõn tớch ở trờn để cỏc quy định này thực sự là cụng cụ hữu hiệu của Nhà Nước trong cuộc đấu tranh phũng chống tội phạm.

Tại Điều 75 của Bộ luật hỡnh sự cũn hạn chế về việc quy định tội phạm nào nặng nhất chứ khụng phõn húa rừ từng độ tuổi khi trong trường hợp người chưa thành niờn phạm tội, cụ thể là: "Nếu tội nặng nhất được thực hiện khi người đú chưa đủ 18 tuổi thỡ hỡnh phạt chung khụng được vượt quỏ mức hỡnh phạt cao nhất quy định tại Điều 74 của Bộ luật này" [48], điều này chưa khỏi quỏt được tổng hợp hỡnh phạt dành cho người chưa thành niờn phạm nhiều tội khi chưa đủ 18 tuổi và tổng hợp hỡnh phạt khi người chưa thành niờn phạm nhiều tội lỳc chưa đủ 18 tuổi. Cú rất nhiều bất cập trong Điều 75 Bộ luật hỡnh sự hiện hành:

Thứ nhất, Bộ luật hỡnh sự hiện hành quy định mức hỡnh phạt cao nhất

ỏp dụng đối với người chưa thành niờn phạm tội khụng được vượt quỏ 18 năm tự. Khi tổng hợp hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm nhiều tội ỏp dụng theo cỏc Điều 50, 74, 75 Bộ luật hỡnh sự, theo đú mức hỡnh phạt sau

khi tổng hợp trong trường hợp này khụng được vượt quỏ mức hỡnh phạt cao nhất quy định tại Điều 74 Bộ luật hỡnh sự. Như vậy, mức hỡnh phạt cao nhất quy định tại điều luật này được ỏp dụng đối với cả trường hợp người chưa thành niờn phạm một tội và trường hợp người chưa thành niờn phạm nhiều tội. Việc quy định nờu trờn chưa thể hiện được sự phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người chưa thành niờn phạm một tội và người chưa thành niờn phạm nhiều tội.

Vớ dụ: Vụ ỏn Nguyễn Văn Anh (khi phạm tội 17 tuổi) phạm tội hiếp dõm trẻ em. Ngày 23/2/2009 Tũa ỏn nhõn dõn tối cao - Tũa phỳc thẩm tại Hà Nội xử phạt Nguyễn Văn Anh về tội hiếp dõm trẻ em theo điểm g, khoản 3 Điều 112 Bộ luật hỡnh sự, mức hỡnh phạt 18 năm tự (bản ỏn hỡnh sự phỳc thẩm số 07/2009/HSST ngày 24/7/2009, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao - Tũa phỳc thẩm tại Hà Nội).

Vớ dụ: Vụ ỏn Nguyễn Văn Dương (17 tuổi) phạm tội "Giết người", "Hiếp dõm", "Cướp tài sản". Theo nội dung vụ ỏn, Dương quờ ở Long Sơn, thị xó Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Khi chưa đủ 16 tuổi, Dương đó kết hụn với người phụ nữ lớn hơn mỡnh 4 tuổi là Bựi Thị Thựy Dung. Ngày 19-10- 2010, vợ Dương gọi chồng dậy đi làm nhưng Dương vẫn nằm lỡ và than mệt. Thấy chỏu rể lười biếng lao động, chị Sang cằn nhằn rằng Dương hay nghỉ làm, cú ngày cụng ty đuổi việc. Dương khụng núi gỡ mà tiếp tục ngủ. Khoảng 6 giờ sỏng, khi vợ và em vợ đó đi làm, Dương thấy dỡ vợ lấy quần ỏo đi tắm. Nghe tiếng dội nước trong buồng vệ sinh phớa dưới sàn gỏc, Dương nằm phớa trờn mở miếng băng keo dỏn trờn vỏn sàn, nhỡn trộm rồi nảy sinh ý định hiếp dõm dỡ. Ngay lập tức, Dương chạy xuống cầu thang lấy con dao dài đứng trước cửa buồng nhà vệ sinh đợi sẵn. Khi chị Sang vừa mở cửa bước ra, Dương dựng dao kề vào cổ và quỏt: "Bà chửi tui cỏi gỡ?". Chị Sang hoảng sợ la lờn: "Mày làm gỡ vậy Dương?" rồi bỏ chạy. Dương đuổi theo vật chị Sang tộ xuống sàn nhà, búp cổ làm chị Sang nằm bất động. Thấy vậy, Dương lột

quần ỏo dỡ vợ thực hiện hành vi giao cấu. Sau đú chị Sang tỉnh dậy chửi mắng Dương là đồ đờ tiện. Lập tức Dương dựng hai tay búp cổ chị Sang cho đến chết. Dương lục soỏt người nạn nhõn lấy đụi bụng tai, nhẫn vàng, đồng hồ rồi bỏ xỏc dỡ vợ vào thựng xốp, lấy băng keo dỏn kớn lại.

Ngày 22-9, Tũa ỏn nhõn dõn Thành phố Hồ Chớ Minh xột xử Nguyễn Văn Dương về ba tội danh: "Giết người", "Hiếp dõm", "Cướp tài sản". Tũa xử phạt Dương 4 năm tự tội "Hiếp dõm", 18 năm tự tội "Giết người", 3 năm tự tội "Cướp tài sản". Tổng hỡnh phạt cao nhất cho cả 3 tội danh mà bị cỏo phải chấp hành là 18 năm tự.

Đõy là sự khụng cụng bằng khi người chưa thành niờn phạm một tội mà phải chịu mức phạt tự cũng giống như người chưa thành niờn phạm nhiều tội. Trong khi đú, người đó thành niờn phạm tội thỡ cú quy định về mức hỡnh phạt trong trường hợp phạm một tội đến 20 năm tự đối với hỡnh phạt tự cú thời hạn (Điều 33 Bộ luật hỡnh sự) và trong trường hợp phạm nhiều tội thỡ tổng hợp hỡnh phạt đến 30 năm tự đối với hỡnh phạt tự cú thời hạn (điểm a khoản 1 Điều 50 Bộ luật hỡnh sự).

Với những bất cập trờn, tỏc giả kiến nghị Bộ luật hỡnh sự hiện hành cần hoàn thiện theo hướng tổng hợp hỡnh phạt của người chưa thành niờn phạm nhiều tội phải nhẹ hơn tổng hợp hỡnh phạt của người đó thành niờn phạm nhiều tội; người chưa thành niờn phạm nhiều tội sau khi tổng hợp phải cao hơn mức hỡnh phạt của người chưa thành niờn phạm một tội. Đồng thời, mức hỡnh phạt sau khi tổng hợp của người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải thấp hơn mức hỡnh phạt của người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.

Thứ hai, đối với người chưa thành niờn phạm nhiều tội, khi tổng hợp

hỡnh phạt Tũa ỏn ỏp dụng Điều 75 Bộ luật hỡnh sự năm 1999. Tuy nhiờn, mặc dự tờn của Điều 75 Bộ luật hỡnh sự là "Tổng hợp hỡnh phạt trong trường hợp phạm nhiều tội" song nội dung của điều luật lại chỉ quy định đối với trường hợp người chưa thành niờn phạm nhiều tội, trong đú cú tội được thực hiện

trước khi đủ 18 tuổi, cú tội được thực hiện sau khi đủ 18 tuổi.

Điều 75 mới chỉ quy định đối với trường hợp người chưa thành niờn phạm nhiều tội cú tội được thực hiện trước khi đủ 18 tuổi, cú tội được thực hiện sau khi đủ 18 tuổi. Cũn đối với trường hợp người chưa thành niờn thực hiện nhiều tội phạm mà cỏc tội đú đều được thực hiện trước khi họ đủ 18 tuổi thỡ khụng cú quy định cụ thể. Vỡ vậy cú nhiều quan điểm khỏc nhau về mức tối đa hỡnh phạt chung là hỡnh phạt tự và cải tạo khụng giam giữ đối với trường hợp người chưa thành niờn thực hiện nhiều tội phạm mà cỏc tội phạm đú đểu được thực hiện trước khi họ đủ 18 tuổi, cụ thể là:

(1) Quan điểm thứ nhất cho rằng: Trong trường hợp chương X Bộ luật hỡnh sự năm 1999 khụng quy định đối với trường hợp này thỡ phải vận dụng điều 50 Bộ luật hỡnh sự. Cụ thể là: Nếu cỏc hỡnh phạt đó tuyờn cựng là cải tạo khụng giam giữ hoặc cựng là tự cú thời hạn, thỡ hỡnh phạt chung bằng cỏch cộng cỏc hỡnh phạt đú lại với nhau, nhưng phải đảm bảo khụng quỏ 3 năm đối với hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ và khụng quỏ 30 năm đối với hỡnh phạt tự cú thời hạn.Quan điểm này theo tỏc giả là khụng hợp lý, bởi nếu so sỏnh với Điều 75 Bộ luật hỡnh sự thỡ người chưa thành niờn phạm nhiều tội trong thời điểm họ chưa đủ 18 tuổi sẽ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự cao hơn so với người chưa thành niờn phạm nhiều tội trong đú cú tội được thực hiện trước khi 18 tuổi và cú tội được thực hiện sau khi 18 tuổi. Như vậy là trỏi với nguyờn tắc xử lý người chưa thành niờn.

(2) Quan điểm thứ 2, tỏc giả cho rằng: Mặc dự chương X Bộ luật hỡnh sự năm 1999 khụng quy định đối với trường hợp trờn, nhưng cũng khụng được ỏp dụng Điều 52. Bởi lý do nờu ở trờn. Trong trường hợp này cần phải vận dụng trờn cơ sở tinh thần của khoản 1 Điều 75, theo đú hỡnh phạt chung đối với người chưa thành niờn thực hiện nhiều tội phạm mà cỏc tội đú đều được thực hiện khi họ chưa đủ 18 tuổi sẽ khụng được quỏ 18 năm tự đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi và khụng quỏ 12 năm tự đối với người từ

đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. Bởi so sỏnh giữa người chưa thành niờn thực hiện nhiều tội phạm tại thời điểm khi họ chưa đủ 18 tuổi với người chưa thành niờn phạm nhiều tội trong đú tội nặng nhất được thực hiện tại thời điểm trước 18 tuổi thỡ trường hợp đầu rừ ràng là trường hợp nhẹ hơn. Do vậy, hỡnh phạt ỏp dụng đối với người chưa thành niờn phạm nhiều tội khi chưa đủ 18 tuổi ớt nhất cũng phải được ỏp dụng theo quy định của khoản 1, Điều 75. Áp dụng như vậy mới phự hợp với tinh thần của Bộ luật trong việc xử lý tội phạm người chưa thành niờn cũng như khụng mõu thuẫn với Điều 75 Bộ luật hỡnh sự. Tuy nhiờn, cơ sở phỏp lý của quan điểm này cũng khụng được chặt chẽ, bởi cỏc lý do sau: (1) Khụng cú điều luật nào quy định; (2) Điều 75 dẫn chiếu sang Điều 74 cũng khụng chớnh xỏc, bởi Điều 74 là ỏp dụng đối với một tội phạm chứ khụng quy định mức phạt tổng hợp đối với nhiều tội phạm.

Nhưng trờn thực tế, qua nghiờn cứu cỏc vụ ỏn người chưa thành niờn phạm nhiều tội trong đú hầu hết tất cỏc tội đều được thực hiện khi chưa đủ 18 tuổi và gần như khụng cú bản ỏn nào cú người chưa thành niờn phạm nhiều tội mà cú tội được thực hiện khi chưa đủ 18 tuổi và cú tội thực hiện khi đủ 18 tuổi. Khi tổng hợp hỡnh phạt trong trường hợp người chưa thành niờn phạm nhiều tội mà tất cả cỏc tội đều được thực hiện khi chưa đủ 18 tuổi thỡ cả Tũa ỏn cấp sơ thẩm và Tũa ỏn cấp phỳc thẩm quyết định hỡnh phạt cho từng tội theo điều 74 Bộ luật hỡnh sự sau đú tổng hợp hỡnh phạt theo Điều 50 Bộ luật hỡnh sự và Điều 75 Bộ luật hỡnh sự.

Thứ ba, Điều 75 Bộ luật hỡnh sự cũng chưa quy định rừ ràng về mức

tối đa của hỡnh phạt chung là bao nhiờu. Điều 75 Bộ luật hỡnh sự quy định "… thỡ hỡnh phạt chung khụng được vượt quỏ mức hỡnh phạt cao nhất quy định tại Điều 74 của bộ luật này"; điều này làm nảy sinh hai cỏch hiểu khỏc nhau:

Cỏch hiểu thứ nhất, cú thể hiểu khụng quỏ mức hỡnh phạt cao nhất quy

nặng nhất trong độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi hay từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cỏch hiểu thứ hai, cũng cú thể hiểu khụng vượt quỏ mức hỡnh phạt

cao nhất quy định tại Điều 74 Bộ luật hỡnh sự là khụng quỏ 18 năm tự nếu tội nặng nhất được thực hiện trong độ tuổi từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi và khụng quỏ 12 năm tự nếu tội nặng nhất được thực hiện trong độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.

Vỡ vậy, theo tỏc giả cần phải quy định cụ thể về mức hỡnh phạt cao nhất ỏp dụng đối với người chưa thành niờn phạm nhiều tội tại Điều 75 Bộ luật hỡnh sự.

Thứ tư, trong trường hợp người chưa thành niờn phạm nhiều tội mà

cỏc tội được thực hiện khi chưa đủ 18 tuổi. Trong thực tế cú thể xảy ra những trường hợp sau:

- Cỏc tội được thực hiện từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi. - Cỏc tội được thực hiện từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi.

- Cú tội được thực hiện từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi, cú tội thực hiện trong độ tuổi từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi.

Như vậy, đối với những trường hợp trờn, hỡnh phạt chung phải cú sự khỏc biệt theo quy định tại Điều 74, 75 Bộ luật hỡnh sự; do đú cần bổ sung tổng hợp hỡnh phạt trong trường hợp này. Việc tổng hợp hỡnh phạt trong ba trường hợp nờu trờn rất khú xỏc định mức tối đa. Vỡ về nguyờn tắc, cỏc trường hợp này ớt nguy hiểm hơn việc tổng hợp hỡnh phạt đó được quy định tại Điều 75 Bộ luật hỡnh sự do đều được thực hiện khi người phạm tội chưa thành niờn. Vỡ vậy, tổng hợp hỡnh phạt chung phải thấp hơn tổng hợp hỡnh phạt chung đối với trường hợp phạm tội đó thành niờn được quy định tại Điều 75 Bộ luật hỡnh sự hiện hành.

và vận dụng điều luật này khi quyết định hỡnh phạt đối với người chưa thành

Một phần của tài liệu Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm nhiều tội trong luật hình sự Việt Nam (Trang 71 - 86)