QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HèNH SỰ NĂM 1999 LIấN QUAN ĐẾN QUYẾT đỊNH HèNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIấN PHẠM

Một phần của tài liệu Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm nhiều tội trong luật hình sự Việt Nam (Trang 36 - 49)

tội phạm sau khi đủ 18 tuổi thỡ việc tổng hợp hỡnh phạt

2.2.QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HèNH SỰ NĂM 1999 LIấN QUAN ĐẾN QUYẾT đỊNH HèNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIấN PHẠM

QUYẾT đỊNH HèNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIấN PHẠM NHIỀU TỘI

Sự ra đời của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đó đỏnh dấu một bước phỏt triển quan trọng trong lịch sử lập phỏp hỡnh sự của Việt Nam trong đú cú chế định quyết định hỡnh phạt. Nội dung cũng như kỹ thuật lập phỏp của chế định này trong Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đó cú sự tiến bộ hơn hẳn so với Bộ luật hỡnh sự năm 1985.

Trong Bộ luật hỡnh sự năm 1999 chế định quyết định hỡnh phạt trong trường hợp người chưa thành niờn phạm tội đó được sửa đổi về cơ bản. Nghiờn cứu cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 về quyết định hỡnh phạt liờn quan đến người chưa thành niờn phạm nhiều tội cú thể rỳt ra một số nội dung cơ bản sau đõy:

tục được quy định thành một chương hoàn chỉnh (chương X), trong đú qui

định khỏ đầy đủ cỏc quy định liờn quan đến quyết định hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội núi chung và người chưa thành niờn phạm nhiều tội núi riờng. Đõy được coi là một chương đặc thự vỡ đối tượng được ỏp dụng quy định của chương này là người chưa thành niờn phạm tội và họ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự theo quy định của chương này, đồng thời theo những quy định khỏc của phần chung Bộ luật khụng trỏi với quy định của chương này. Điều này cú nghĩa, khi ỏp dụng quyết định hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội (phạm nhiều tội), cỏc cơ quan chức năng phải lấy cỏc quy định của chương này để ưu tiờn ỏp dụng, đồng thời vận dụng những quy định khỏc của phần chung nhưng phải "khụng trỏi" với quy định của chương này, nếu trỏi thỡ khụng được ỏp dụng.

Thứ hai, về tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, Điều 68 Bộ luật hỡnh sự

năm 1999 cú quy định về ỏp dụng Bộ luật hỡnh sự đối với người chưa thành niờn phạm tội: "Người chưa thành niờn từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự theo những quy định của chương này, đồng thời theo những quy định khỏc của phần chung Bộ luật khụng trỏi với những quy định của chương này" [48].

Như vậy, người chưa thành niờn phạm tội theo phỏp luật hỡnh sự Việt Nam được hiểu là người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi thực hiện hành vi được quy định trong Bộ luật hỡnh sự là tội phạm.

Bộ luật hỡnh sự năm 1985 phõn loại tội phạm thành hai loại là tội phạm ớt nghiờm trọng và tội phạm nghiờm trọng. Điều 58 Bộ luật hỡnh sự năm 1985 quy định phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người chưa thành niờn: Người chưa thành niờn phạm tội (phạm nhiều tội) là người đó đủ 16 tuổi trở lờn thỡ họ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về mọi loại tội phạm mà họ đó thực hiện; người từ đủ 14 đến 16 tuổi thỡ chỉ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự khi tội mà họ thực hiện là tội nghiờm trọng và được thực hiện với lỗi cố ý. Cũn nếu tội đú là

tội ớt nghiờm trọng, hoặc là tội nghiờm trọng nhưng người chưa thành niờn lại thực hiện với lỗi vụ ý thỡ khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự.

Bộ luật hỡnh sự năm 1999 phõn loại tội phạm thành bốn loại: Tội phạm ớt nghiờm trọng, tội phạm nghiờm trọng, tội phạm rất nghiờm trọng và tội phạm đặc biệt nghiờm trọng và mức hỡnh phạt ỏp dụng cho cỏc loại tội phạm này cũng khỏc nhau, cụ thể:

Điều 12 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định về tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự:

1. Người từ đủ 16 tuổi trở lờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về mọi tội phạm.

2. Người từ đủ 14 tuổi trở lờn, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm rất nghiờm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng [48].

Quy định tuụ̉i chi ̣u trách nhiờ ̣m hình sự - cú phõn húa theo độ tuổi (của người chưa thành niờn nói riờng ), gắn với tính chṍt nguy hiờ̉m của hành vi được thực hiờ ̣n - đã xác đi ̣nh rõ hơn vờ̀ tính chṍt pha ̣m tụ ̣i của hành vi do người chưa thành niờn thực hiờ ̣n . Theo đó, người chưa thành niờn phạm tội chỉ bao gồm người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiờ ̣n hành vi thuụ ̣c loa ̣i tội phạm rất nghiờm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng và người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi thực hiờ ̣n mọi tội phạm được quy định trong Bộ luật hỡnh sự.

Như vậy, Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đó mở rộng hơn về nội dung độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người chưa thành niờn - đõy là một điểm tiến bộ trong quy định về độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người chưa thành niờn phạm tội. Bộ luật hỡnh sự năm 1985 qui định: Người từ đủ 14 đến 16 tuổi thỡ chỉ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự khi tội mà họ thực hiện là tội nghiờm trọng và được thực hiện với lỗi cố ý (khoản 2 Điều 8 Bộ luật hỡnh sự năm 1985: Tội phạm nghiờm trọng là tội phạm gõy nguy hại lớn cho xó hội

mà mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với tội ấy là trờn năm năm tự, tự chung thõn hoặc tử hỡnh). Cũng quy định về độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự người chưa thành niờn phạm tội chỉ bao gồm người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiờ ̣n hành vi thuụ ̣c loa ̣i tội phạm rất nghiờm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng (khoản 3 Điều 8 Bộ luật hỡnh sự năm 1999: … Tội phạm rất nghiờm trọng là tội phạm gõy nguy hại rất lớn cho xó hội mà mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với tội ấy là đến 15 năm tự; tội phạm đặc biệt nghiờm trọng là tội phạm gõy nguy hại đặc biệt lớn cho xó hội mà mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với tội ấy là trờn mười lăm năm tự, tự chung thõn hoặc tử hỡnh).

Thứ ba, về nguyờn tắc xử lý đối với người chưa thành niờn phạm tội.

Đõy là những nguyờn tắc bao trựm, mang tớnh chỉ đạo, thể hiện chớnh sỏch hỡnh sự của Đảng và Nhà nước ta trong quỏ trỡnh xử lý vụ ỏn mà bị cỏo là người chưa thành niờn. Điểm đặc trưng của lứa tuổi này là đang ở giai đoạn phỏt triển và hỡnh thành nhõn cỏch nờn dễ dẫn đến hành vi lệch chuẩn xó hội, thậm chớ nguy hiểm cho xó hội tới mức phải xử lý hỡnh sự. Hỡnh phạt là "phương tiện tự vệ của xó hội chống lại sự vi phạm cỏc điều kiện tồn tại của nú" (C.Mỏc) [Dẫn theo 53], là biện phỏp cưỡng chế cú tớnh chất nghiờm khắc rất cao của Nhà nước tước bỏ hoặc hạn chế cỏc quyền, lợi ớch thiết thõn của người phạm tội và để lại ỏn tớch cho họ trong một thời gian nhất định, chớnh vỡ vậy, hỡnh phạt tỏc động mạnh đến nhận thức, tõm lý người phạm tội đặc biệt là người chưa thành niờn. Người chưa thành niờn là đối tượng nằm trong nhúm cú nguy cơ cao bị tổn thương, dễ sang chấn tõm lý mạnh, dễ để lại di chấn tiờu cực kộo dài suốt thời gian về sau. Do đú, điều kiện miễn trỏch nhiệm hỡnh sự được ưu đói đặc biệt dành cho người chưa thành niờn, việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự "được thực hiện chỉ trong trường hợp cần thiết" và cú thể ỏp dụng biện phỏp tư phỏp trong trường hợp việc ỏp dụng hỡnh phạt là khụng cần thiết.

người chưa thành niờn phạm tội rất khỏc nhau. Vỡ vậy, khi quyết định hỡnh phạt, tũa ỏn phải tớnh toỏn đến khả năng nhận thức, nguyờn nhõn và điều kiện phạm tội, tớnh chất hành vi phạm tội, đặc điểm nhõn thõn, yờu cầu của việc phũng ngừa tội phạm để cú hỡnh thức và biện phỏp giỏo dục, biện phỏp loại bỏ nguyờn nhõn - điều kiện phạm tội, hoặc loại và mức hỡnh phạt phự hợp nhất đối với người chưa thành niờn phạm nhiều tội. Điều đú chớnh nhằm đạt được mục đớch hỡnh phạt, trong đú, nhấn mạnh ở mục đớch giỏo dục: "chủ yếu nhằm giỏo dục, giỳp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phỏt triển lành mạnh và trở thành cụng dõn cú ớch cho xó hội" [48, khoản 1 Điều 69], vỡ sự phỏt triển lành mạnh của người chưa thành niờn cũng chớnh là bảo đảm quyền trẻ em, quyền con người phự hợp tinh thần cỏc điều ước quốc tế.

Nguyờn tắc giảm nhẹ hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội được ghi nhận tại khoản 5 điều 69 trong lần sửa đổi Bộ luật hỡnh sự năm 2009. Đõy cũng là nguyờn tắc cơ bản, phổ biến trong phỏp luật cỏc quốc gia, vớ dụ: "người phạm tội là người chưa thành niờn" được xỏc định thuộc tỡnh tiết giảm nhẹ hỡnh phạt (điểm b khoản 1 Điều 61 Bộ luật hỡnh sự Nga 1996 hoặc trong Bộ luật hỡnh sự Lào 1989…). Bờn cạnh đú, cỏc nguyờn tắc khụng ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh, chung thõn; khụng ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung đối với người chưa thành niờn cũng thể hiện tớnh nhõn đạo của nhà nước ta phự hợp tinh thần của luật hỡnh sự hiện đại trong Cụng ước quốc tế về quyền trẻ em 1989: "…Sẽ khụng ỏp dụng ỏn tử hỡnh hoặc tự chung thõn mà khụng cú khả năng phúng thớch đối với những hành động phạm phỏp do người dưới 18 tuổi gõy ra…" (Điều 37), Cụng ước quốc tế về cỏc quyền dõn sự, chớnh trị 1966: "Khụng được phộp tuyờn hỡnh phạt tử hỡnh đối với người phạm tội dưới 18 tuổi" (khoản 5 Điều 6). Cỏc nguyờn tắc ỏp dụng hỡnh phạt kể trờn đó thể hiện rừ hơn quan điểm nhất quỏn của nhà nước ta đối với người chưa thành niờn phạm tội là chỳ trọng đến mục đớch uốn nắn người phạm tội ở lứa tuổi đặc thự này, trỏnh tạo gỏnh nặng tõm lý, bảo đảm sự phỏt triển bỡnh thường,

khụng thành kiến ảnh hưởng đến tương lai rộng mở của họ - những con người thuộc thế hệ chủ nhõn tương lai của nước nhà.

Khụng ỏp dụng hỡnh phạt tiền đối với người chưa thành niờn phạm tội từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi.

Quy định ỏn đó tuyờn đối với người chưa thành niờn phạm tội khi chưa đủ 16 tuổi khụng tớnh để xỏc định tỏi phạm hoặc tỏi phạm nguy hiểm đó thể hiện sự khụng thành kiến của nhà nước đối với những sai lầm trong quỏ khứ của người chưa thành niờn phạm tội khi họ cú ý thức phạm tội cũn thấp ở độ tuổi từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi.

Như vậy, Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 đó cú điều luật riờng nhấn mạnh nguyờn tắc xử lý đối với người chưa thành niờn phạm tội. Điều đú thể hiện sự quan tõm của nhà nước đối với đối tượng đặc thự là người chưa thành niờn phạm tội. Điều 69 bao gồm cỏc quy định tập trung về chớnh sỏch hỡnh sự ỏp dụng đối với người chưa thành niờn phạm tội cũn thể hiện một kỹ thuật lập phỏp tốt. Đú là cơ sở phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự giữa người chưa thành niờn phạm tội và người đó thành niờn phạm tội, giữa những người chưa thành niờn ở cỏc độ tuổi khỏc nhau. Tuy nhiờn, trong điều luật này chưa cú nội dung cụ thể liờn quan đến trường hợp người chưa thành niờn phạm nhiều tội. Như vậy, Bộ luật hỡnh sự 1999 chưa thể hiện một cỏch rừ ràng và triệt để thỏi độ của nhà nước đối với người chưa thành niờn phạm nhiều tội. Việc khụng cú một quy định ghi nhận cụ thể nguyờn tắc quyết định hỡnh phạt dành riờng cho trường hợp người chưa thành niờn phạm nhiều tội kộo theo nhiều hạn chế trong phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự giữa người chưa thành niờn phạm một tội và người chưa thành niờn phạm nhiều tội ở cỏc quy định khỏc trong chương X của Bộ luật.

Thứ tư, về hỡnh phạt theo Bộ luật hỡnh sự năm 1999, mức giảm hỡnh phạt ỏp dụng cho người chưa thành niờn phạm tội nhiều hơn hẳn so với mức giảm hỡnh phạt quy định tại Bộ luật hỡnh sự năm 1985. Đồng thời, phạt tiền đó

được quy định cho người chưa thành niờn phạm tội ở độ tuổi 16 đến dưới 18 tuổi nếu người đú cú thu nhập hoặc cú tài sản riờng. Quy định như vậy khụng chỉ nhằm hạn chế điều kiện phạm tội lại của người chưa thành niờn phạm tội mà cũn đảm bảo tớnh khả thi của hỡnh phạt tiền ỏp dụng cho đối tượng này.

Xuất phỏt từ chớnh sỏch hỡnh sự đối với người chưa thành niờn phạm tội mà Bộ luật hỡnh sự chỉ ỏp dụng một số loại hỡnh phạt (Cảnh cỏo; Phạt

tiền; Cải tạo khụng giam giữ; Tự cú thời hạn), chủ yếu cú tớnh chất giỏo dục

phũng ngừa người chưa thành niờn phạm tội, khụng ỏp dụng hỡnh phạt tự chung thõn, tử hỡnh và hỡnh phạt bổ sung đối với người chưa thành niờn phạm tội. Cỏc hỡnh phạt chớnh ỏp dụng đối với người chưa thành niờn phạm tội cũng được ỏp dụng ở mức độ nhẹ hơn là ỏp dụng đối với người đó thành niờn phạm tội trong trường hợp tương tự. Cụ thể:

* Đối với hỡnh phạt cảnh cỏo thỡ Bộ luật hỡnh sự khụng quy định một (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

điều luật riờng ỏp dụng hỡnh phạt cảnh cỏo đối với người chưa thành niờn phạm tội. Như vậy, về hỡnh thức và nội dung của loại hỡnh phạt này khi ỏp dụng với người chưa thành niờn phạm tội vẫn theo quy định tại điều 29 Bộ luật hỡnh sự. Do tớnh chất ớt nghiờm khắc hơn của hỡnh phạt cảnh cỏo, cho nờn hỡnh phạt này thường được ỏp dụng đối với người chưa thành niờn phạm tội gõy hậu quả khụng lớn, nhõn thõn tương đối tốt và cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ nhưng chưa đến mức được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự và miễn hỡnh phạt.

Khi ỏp dụng hỡnh phạt cảnh cỏo đối với đối với người chưa thành niờn phạm tội phải thỏa món cỏc điều kiện sau:

- Người chưa thành niờn phạm tội ớt nghiờm trọng. Như vậy, cảnh cỏo chỉ cú thể được ỏp dụng đối với người chưa thành niờn từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi.

- Tội phạm mà người chưa thành niờn thực hiện phải cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ, được hiểu là cú từ 2 tỡnh tiết giảm nhẹ trở lờn (khoản 1 Điều 46) hoặc tỡnh tiết giảm nhẹ khỏc được Tũa ỏn.

- Tội phạm mà người chưa thành niờn thực hiện chưa đến mức miễn hỡnh phạt.

* Phạt tiền là hỡnh phạt mới đối với người chưa thành niờn phạm tội

được quy định trong Bộ luật hỡnh sự 1999 so với trước đõy. Việc thờm quy định về loại hỡnh phạt này phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế nhiều đối tượng người chưa thành niờn (đa số thuộc thang tuổi từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi) đó tham gia quan hệ lao động hợp phỏp. Điều đú cũng làm phong phỳ thờm hệ thống hỡnh phạt ỏp dụng đối với người chưa thành niờn phạm tội, mở ra khả năng phỏp lý cho phộp Tũa ỏn lựa chọn chế tài phự hợp hơn, thu hẹp khoảng cỏch trong thực tế ỏp dụng giữa hỡnh phạt cảnh cỏo và hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ để bảo đảm nguyờn tắc quyết định hỡnh phạt giảm nhẹ và tương xứng với mức độ nguy hiểm của tội phạm được thực hiện cho người chưa thành niờn phạm tội.

Mức phạt tiền được ỏp dụng dành cho người chưa thành niờn phạm tội được giảm nhẹ ở mức "khụng quỏ" 1/2 mức tiền phạt mà điều luật quy định. Thụng thường, tũa ỏn quyết định mức hỡnh phạt bằng 1/2 mức hỡnh phạt ỏp dụng đối với người đó thành niờn phạm tội ở trường hợp tương ứng. Mức phạt tiền được ỏp dụng tựy theo tớnh chất, mức độ nghiờm trọng của tội phạm được thực hiện đồng thời tớnh toỏn đến tỡnh hỡnh tài sản, sự biến động giỏ cả cho phự hợp.

* Hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ là hỡnh phạt chớnh thứ ba cú thể ỏp

dụng đối với người chưa thành niờn phạm tội. Đõy là hỡnh phạt khụng cỏch ly người bị kết ỏn khỏi mụi trường gia đỡnh và xó hội, họ chỉ phải chịu sự giỏm

Một phần của tài liệu Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm nhiều tội trong luật hình sự Việt Nam (Trang 36 - 49)