Giai đoạn từ sau cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 đến trƣớc khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm

Một phần của tài liệu Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm nhiều tội trong luật hình sự Việt Nam (Trang 28 - 32)

khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1985

Phỏp luật hỡnh sự thời kỳ từ sau Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 đến trước khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1985 chưa được phỏp điển húa mà quy định rải rỏc trong những văn bản cú hiệu lực phỏp lớ khỏc nhau như: Phỏp lệnh, sắc lệnh, sắc luật, thụng tư, chỉ thị và bỏo cỏo tổng kết ngành Tũa ỏn. Về nội dung, phỏp luật thời kỳ này quy định và hướng dẫn tập trung vào hai phần: (1) Tội phạm và cỏc dấu hiệu của tội phạm và (2) hỡnh phạt và quyết định hỡnh phạt. Trong phần hỡnh phạt và quyết định hỡnh phạt, cỏc văn bản phỏp luật đó quy định và hướng dẫn cỏc loại hỡnh phạt, căn cứ quyết định hỡnh phạt và chỳ ý đến đối tượng đặc biệt là người chưa thành niờn phạm tội như: Tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, nguyờn tắc xử lý và phạm nhiều tội.

Mặc dự đó được quy định trong phỏp luật thời kỳ này nhưng do hoàn cảnh lịch sử của đất nước nờn nội dung cũng như kỹ thuật lập phỏp của chế định quyết định hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm nhiều tội vẫn cũn một số hạn chế. Cựng với tiến trỡnh phỏt triển của đất nước, chế định này dần dần được hoàn thiện. Cụ thể như sau:

Thứ nhất: Về cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt

Thời kỳ sau cỏch mạng thỏng Tỏm cho đến trước khi cú Bộ luật hỡnh sự năm 1985, cỏc vấn đề về cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt đó được đề cập

tới. Tuy nhiờn, thuật ngữ "căn cứ quyết định hỡnh phạt" vẫn chưa được sử

dụng trong giai đoạn này. Hơn nữa nội dung của cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt vẫn cũn rất sơ lược, chung chung. Điển hỡnh là bản tổng kết về thảo luận bỏo cỏo cụng tỏc ngành Tũa ỏn nhõn dõn năm 1959 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao cú hướng dẫn như sau:

Trước hết, chỳng ta căn cứ vào tớnh chất nguy hại của phạm phỏp để phõn biệt phạm phỏp nặng, phạm phỏp nhẹ (vớ dụ ăn cắp của cụng nguy hại hơn là động đến quyền tư hữu, giết người nguy hại hơn là đỏnh người…). Chỳng ta cũng căn cứ vào người phạm phỏp (tuổi, bản chất, cú tiền ỏn hay khụng, khả năng cải tạo, thành tớch và trường hợp tăng hoặc giảm tội…).

Chỳng ta chưa cú một bộ hỡnh phỏp đầy đủ. Chỳng ta phải căn cứ vào phỏp luật hiện cú, vào đường lối chớnh sỏch chung, vào ỏn lệ, vào kinh nghiệm của chỳng ta đề xỏc định tớnh chất mức độ nguy hại của phạm phỏp cho đỳng. Cõn nhắc hỡnh phạt phải cho đỳng chớnh sỏch, đỳng phỏp luật… [63, tr. 76].

Trong bản tổng kết núi trờn, cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt đó được chỉ ra tương ứng với bốn căn cứ quyết định hỡnh phạt theo Bộ luật hỡnh sự hiện hành. Tuy nhiờn, căn cứ cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự chưa được chỉ ra trực tiếp mà chỉ được nhắc đến một cỏch chung chung là "phỏp luật". Ngoài ra, khi quyết định hỡnh phạt Tũa ỏn cũn phải căn cứ vào "đường lối chớnh sỏch chung, vào ỏn lệ, vào kinh nghiệm" (nguyờn nhõn là do thời kỳ này

chỳng ta chưa cú Bộ luật hỡnh sự, cũn cỏc văn bản phỏp luật hỡnh sự chưa hoàn thiện, chủ yếu tồn tại ở dạng sắc luật, sắc lệnh).

Vấn đề cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt cũng được hướng dẫn cụ thể, chi tiết hơn trong một số bản tổng kết tiếp theo của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao. Bỏo cỏo tổng kết 4 năm (1965-1968) của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn như sau:

Trong lĩnh vực quyết định hỡnh phạt cần kiờn quyết khắc phục cỏc hiện tượng lệch lạc hoặc quỏ nặng căn cứ vào nhõn thõn của bị cỏo hoặc quỏ nhấn mạnh một chiều vào tỡnh hỡnh thời chiến hoặc yờu cầu chớnh trị của địa phương mà lờn ỏn một cỏch tựy tiện. Cần thấy rằng nhõn thõn tốt hay xấu cũng chỉ là một căn cứ để lượng hỡnh mà căn cứ chủ yếu là tớnh chất và mức độ nghiờm trọng nhiều hay ớt của hành vi phạm phỏp. Yờu cầu chớnh trị địa phương cần được coi trọng nhưng khụng thể tỏch rời đường lối chung và vấn đề đú cũng chỉ làm cho mức ỏn lờn xuống phần nào chứ khụng thể thay đổi cơ bản được … [63, tr. 77].

Cú thể núi, bỏo cỏo tổng kết này cho đến nay vẫn cũn nguyờn giỏ trị khoa học. Trong bỏo cỏo này, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao khụng chỉ phờ bỡnh những quan điểm sai lầm trong quyết định hỡnh phạt (những sai lầm này đến nay vẫn cũn tồn tại ở một số Tũa ỏn) mà cũn chỉ rừ vai trũ quan trọng của căn cứ

"tớnh ch t và m c đ ộ nghiờm tr ng nhi u hay ớt c a hành vi vi ph m phỏp lu t". vi ph m phỏp lu t".

Thứ hai, về quyết định hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội.

Từ sau cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng đến trước khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1985 là thời kỳ nhà nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa mà sau này là nhà nước cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam vừa phải tiến hành hai cuộc khỏng chiến trường kỳ nhằm bảo vệ độc lập dõn tộc, vừa phải tiến hành cụng cuộc xõy dựng đất nước. Trong tỡnh hỡnh ấy cụng tỏc xõy dựng phỏp luật núi chung, cũng như phỏp luật hỡnh sự núi riờng, đặc biệt là quy định về quyết định hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội cũn nhiều hạn chế.

Trong thời kỳ sau khi Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng cho đến trước năm 1975 vấn đề quyết định hỡnh phạt đối với người chưa thành phạm tội đó được đề cập nhưng khụng được đề cập một cỏch cú hệ thống mà nằm

rải rỏc ở cỏc văn bản khỏc nhau và thường được đưa ra trong cỏc bỏo cỏo tổng kết cú tớnh hướng dẫn nghiệp vụ chuyờn mụn của ngành Tũa ỏn. Tại bỏo cỏo cụng tỏc tổng kết 4 năm (1965-1968) của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao xỏc định:

Về nguyờn tắc từ đủ 14 tuổi trũn trở lờn được coi là cú trỏch nhiệm về mặt hỡnh sự. Núi chung đối với lứa tuổi từ 14 -16 tuổi thỡ chỉ bị truy tố, xột xử trong những trường hợp phạm cỏc tội nghiờm trọng như giết người, cướp của, hiếp dõm…Riờng về hiếp dõm núi chung vẫn chủ yếu là giỏo dục và cũng chỉ nờn truy tố, xột xử trong trường hợp nghiờm trọng.

Đối với lứa tuổi từ 16-18 tuổi, nếu hành vi phạm phỏp cú tớnh chất tương đối nghiờm trọng, núi chung cần được xột xử, nhưng so với người lớn cần xử nhẹ hơn [Dẫn theo 4, tr. 14].

Trong giai đoạn sau khi miền Nam hoàn toàn giải phúng cho đến trước khi cú Bộ luật hỡnh sự năm 1985. Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó cú chuyờn đề sơ kết kinh nghiệm xột xử cỏc vụ ỏn về người chưa thành niờn phạm tội (kốm theo cụng văn số 37-NCPL ngày 16/1/1976). Nhỡn chung, nội dung của bản sơ kết này đầy đủ hơn, chi tiết hơn so với những bỏo cỏo tổng kết trước đú. Bản sơ kết quy định khỏ rừ mức xử phạt, nguyờn tắc xử lý người chưa thành niờn phạm tội. Đặc biệt bản sơ kết đó cú sự phõn húa đường lối xử lý đối tượng từ 13 đến 14 tuổi; từ 14 đến 15 tuổi và từ 16 đến 17 tuổi trờn cơ sở căn cứ vào đặc điểm tõm sinh lý của lứa tuổi này cũng như yờu cầu của cuộc đấu tranh phũng chống tội phạm. Vấn đề tổng hợp hỡnh phạt khi cú tội được thực hiện trước và cú tội được thực hiện sau 18 tuổi cũng được đề cập nhưng cũn khỏ sơ lược.

Như vậy, trong giai đoạn này đó cú sự phõn húa từng giai đoạn độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự của người chưa thành niờn gắn với mức độ nghiờm trọng của từng loại tội phạm.

trong cỏc quy định thời kỳ này là xuất phỏt từ chớnh sỏch nhõn đạo và quan điểm chủ đạo của Đảng là lấy giỏo dục phũng ngừa là chớnh đối với người chưa thành niờn phạm tội. Khi xột xử cần chiếu cố thớch đỏng đến trỡnh độ hiểu biết phỏp luật non kộm và khả năng dễ tiếp thu, cải tạo, giỏo dục họ, đến việc họ chưa nhận thức đầy đủ tớnh chất nguy hiểm của hành vi của mỡnh mà xử nhẹ hơn cỏc can phạm lớn tuổi.

Những quy định trờn về quyết định hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội mặc dự cũn nhiều hạn chế nhưng những quy định này là tiền đề cho việc xõy dựng cỏc quy định về quyết định hỡnh phạt cho hai lần phỏp điển húa Bộ luật hỡnh sự sau này.

Một phần của tài liệu Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm nhiều tội trong luật hình sự Việt Nam (Trang 28 - 32)