KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu nghiên cứu sinh kế của các hộ nông dân vùng dưới đập thủy điện ở huyện feuang, tỉnh vientiane, cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 57)

4.1 Sự thay ựổi sinh kế của các hộ nông dân vùng dưới ựập thủy ựiện ở huyện Feuang, tỉnh Vientiane huyện Feuang, tỉnh Vientiane

Sinh kế của mỗi hộ dân ựược cấu thành bởi 5 nguồn lực: nguồn nhân lực (kỹ năng, kiến thức, khả năng lao ựộng, sức khoẻ), nguồn lực xã hội (uy tắn của hộ, các mối quan hệ xã hội), nguồn lực tự nhiên (các tài nguyên thiên nhiên như ựất, nước, khắ hậu, cây trồng, vật nuôiẦ), nguồn lực vật chất (nhà ở, phương tiện sản xuất, ựi lại, thông tinẦ), nguồn lực tài chắnh (tiền, tắn dụng, các nguồn hỗ trợ, viện trợẦ). Các nguồn lực của hộ dân có nhiều thay ựổi, nhất là nguồn lực tự nhiên.

4.1.1 Xã Khone Leuang

Xã Khone Leuang cách huyện Meuang Feuang khoảng 14 km và giáp với các xã như sau:

Phắa Bắc giáp với xã Na Xenh Phắa Nam giáp với xã Xam Mun

Phắa đông giáp với ựập thủy ựiện Nam Lik Phắa Tây giáp với dãy núi Vang Nhao

Xã Khone Leuang có tổng số dân là 1.097 người, trong ựó nữ là 546 người, gồm 190 gia ựình. Phần lớn người dân xã Khone Leuang là dân di cư ựến từ các tỉnh Loang Pha Bang, Hua Phan, Huyện Ka Sy và các xã Na Xenh, Nong Phet. Văn hóa của người dân gần giống nhau vì phần lớn tắn ngưỡng Phật giáo và vẫn còn một số dân tộc Kha Mụ tắn ngưỡng nghi lễ tôn giáo. Nghề nghiệp chắnh của người dân xã Khone Leuang là nông dân, làm ruộng và nương. Xã Khone Leuang có diện tắch nông nghiệp 310,07 ha; diện tắch trồng lúa là 192,05 với năng suất vụ mùa ựạt 4,5 tấn/ha và của lúa nương là 2,5 tấn/ha (Nguồn: Thống kê của xã năm 2012).

Hình 4.1: Tháp dân số của các hộ ựiều tra tại xã Khone Leuang

Qua tháp dân số ta thấy, ựộ tuổi 16-20 chiếm tỷ lệ nhiều nhất ở cả nam và nữ, còn ựộ tuổi chiếm tỷ lệ ắt nhất thì khác nhau nam là ựộ tuổi 56-60 và nữ là ựộ tuổi 51-55.

4.1.2 Xã Meuang Feuang

Xã Meuang Feuang cách thị trấn huyện Meuang Feuang khoảng 5 km và tiếp giáp với các xã như sau: Phắa Bắc giáp với xã Xam Mun; Phắa Nam giáp với xã Pho Sy; Phắa đông giáp với ựập thủy ựiện Nam Lik; Phắa Tây giáp với núi San Cang.

Xã Meuang Feuang ựược thành lập sau xã Khone Leuang có dân số 455 người, trong ựó nữ là 220 người, gồm có 68 gia ựình. Người dân xã này cũng chủ yếu là dân di cư từ các tỉnh khác ựến như tỉnh Hua Phan, Xieng Khoang, xã Na Cang. Người dân có văn hóa giống nhau nhất là tắn ngưỡng Phật giáo. Sống chủ yếu dựa vào làm ruộng và làm nương. Diện tắch ựất nông nghiệp của xã là 274,5 ha; trong ựó diện tắch ruộng lúa nước là 32,5 ha và năng suất lúa vụ mùa ựạt 4,5 tấn/ha; năng suất của lúa nương ựạt 2,5 tấn/ha.

Hình 4.2: Tháp dân số của các hộ ựiều tra của xã Meuang Feuang, tỉnh Vientiane

Qua tháp dân số của xã Meuang Feuang ta thấy, ựộ tuổi 16-20 chiếm tỷ lệ nhiều nhất ở cả nam và nữ nhưng ở nữ có nhiều hơn nam. Còn ựộ tuổi chiếm tỷ lệ ắt nhất thì khác nhau, ở nam là ựộ tuổi 56-60 còn nữ là ựộ tuổi 41- 45 và 56-60.

4.2. Sự thay ựổi sinh kế của các hộ ựiều tra

Sinh kế của các hộ ựiều tra phần lớn là có ựất sản xuất của mình từ lâu ựời, người ta tự khai hoang, thừa kế và mua, sau khi có ựập thủy ựiện các nguồn lực của người dân ở phắa sau ựập gồm nguồn lực tự nhiên, nguồn nhân lực, nguồn lực xã hội, nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chắnh cũng có nhiều thay ựổi so với trước khi xây ựập thủy ựiện.

4.2.1. Nguồn lực ựất ựai phục vụ sinh kế người dân

đất ựai là nguồn lực tự nhiên quan trọng nhất ảnh hưởng ựến sinh kế của các hộ dân. Bảng 4.1 phản ánh tình hình ựất ựai của các hộ ựiều tra ở 2 xã nghiên cứu.

Bảng 4.1. Diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp của các hộ ựiều tra năm 2013

Diện tắch ựất sản xuất NN

Khone Leuang Meuang

Feuang BQ 2 xã Số hộ (hộ) Cơ cấu (%) Số hộ (hộ) Cơ cấu (%) Số hộ (hộ) Cơ cấu (%) ≤ 2 ha 25 41,67 2 5,00 27 23,33 Từ 2 Ờ 4 ha 18 30,00 17 42,50 35 36,25 ≥ 4 ha 17 28,33 21 52,50 38 40,42 Tổng 60 100 40 100 100 100

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra năm 2013

Trên bảng này cho ta biết và diện tắch nông nghiệp của hai xã nghiên cứu. Ở xã Khone Leuang có 41,67% số hộ ựiều tra có diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp ắt hơn 2 ha và 28,33% số hộ có diện tắch ựất trên 4 ha. Ngược lại ở xã Meuang Feuang chỉ có 5% số hộ có diện tắch ựất nông nghiệp ắt hơn 2 ha trong khi có tới 52,5% số hộ có diện tắch ựất nông nghiệp trên 4 ha. Như vậy xã Meuang Feuang các hộ nông dân có tiềm năng ựất ựai cho sản xuất nông nghiệp lớn hơn ở xã Khone Leuang.

So sánh diện tắch ựất nông nghiệp của các hộ ựiều tra ở 2 xã trước và sau khi xây dựng ựạp thủy ựiện Nam Lik cho thấy về cơ bản việc xây dựng ựạp thủy ựiện không ảnh hưởng ựến diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp của các hộ ựiều tra.

Bảng 4.2. Diện tắch sản xuất nông nghiệp của các hộ ựiều tra trước và sau khi có ựập thủy ựiện Nam Lik 1-2, (2013)

Diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp Trước Sau Số hộ (hộ) Cơ cấu (%) Số hộ (hộ) Cơ cấu (%) ≤ 2 ha 30 27,08 27 23,33 Từ 2 Ờ 4 ha 34 34,17 35 36,25 ≥ 4 ha 36 38,75 38 40,42 Tổng 100 100 100 100

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra năm 2013

Trước khi ựập nhà máy thủy ựiện Nam Lik 1-2 ở cả 2 xã có 38,75% số hộ có diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp trên 4 ha, sau khi xây dựng ựập thủy ựiện tỷ lệ này là 40,42% có tăng nhưng không ựáng kể. Ngược lại, trước khi xây ựập thủy ựiện có 27,08% số hộ có diện tắch ựất nông nghiệp ắt hơn 2 ha, sau khi ựập thủy ựiện tỷ lệ này là 23,33% số hộ ựiều tra.

điều này có thể thấy trước khi có ựập thủy ựiện, diện tắch ựất nông nghiệp của các hộ phụ thuộc vào lao ựộng trong mỗi gia ựình hay nói cách khác là khả năng và nhu cầu của hộ. Sau khi ựập thủy ựiện, diện tắch ựất nông nghiệp có tăng lên do người dân khai thác ựất bãi sông Nam Lik vào sản xuất nông nghiệp.

Số liệu ựiều tra cũng cho thấy có 26% số hộ ựược hỏi cho biết diện tắch ựất sản xuất không thay ựổi trước và sau khi xây dựng ựập thủy ựiện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả chăn nuôi của các hộ sau khi xây dựng ựập thủy ựiện ựược phản ánh ở Bảng 4.3. Số liệu ở bảng 4.3 cho thấy người dân ở 2 xã này chủ yếu nuôi trâu, bò, lợn, dê và gia cầm nhưng số lượng không nhiều. điều ựó chứng tỏ chăn nuôi vẫn mang tắnh tự cấp, tự túc phục vụ nhu cầu thực phẩm cho sinh hoạt của gia ựình chứ chưa phải sản xuất hàng hóa.

Bảng 4.3 Kết quả chăn nuôi của các hộ ựiều tra năm 2013

Chỉ tiêu

Khone Leuang Meuang Feuang BQ 2 xã

Số lượng (con) Sản lượng (kg) Số lượng (con) Sản lượng (kg) Số lượng (con) Sản lượng (kg) Trâu 0,5 175 1,05 183,75 0,78 179,38 Bò 1,98 555,33 0,47 133 1,23 344,17 Lợn 1,28 83,42 0,05 3,25 0,67 43,34 Dê 0,57 25,50 0 0 0,29 12,75 Gia cầm 7,97 11,95 8,75 13,12 8,36 12,54

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra năm 2013

Theo số liệu ựiều tra bình quân một hộ xã Khone Leuang nuôi 0,5 trâu, 1,98 con bò, 1,28 con lợn, 0,57 con dê, 7,97 gà cầm; còn số liệu của xã Meuang Feuang là nuôi 1,05 trâu, 0,47 con bò, 0,05 con lợn, 8,75 gà cầm còn con dê của người phong vấn xã này không có hộ nào nuôi. Bình quân chung cả hai xã nuôi 0,78 con trâu, 1,23 con bò, 1,31 con lợn, 0,29 con dê và 8,36 gia cầm.

Từ trước ựến nay, cách thức chăn nuôi của hộ mang nặng tắnh tự cấp, tự túc thể hiện ở số lượng vật nuôi nhỏ lẻ, chuồng trại chăn nuôi, cách thức chăm sóc ựơn giản, chưa phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa. đặc biệt, hầu hết các hộ dân xây dựng chuồng trại ngay cạnh nhà ở, hay nằm ngay dưới nhà sàn nên chất thải vật nuôi ựã gây nên sự ô nhiễm môi trường (mặc dù mới ở mức ựộ nhẹ do số lượng vật nuôi chưa lớn), gây ảnh hưởng ựến sức khỏe của con người.

Số liệu bảng 4.4 cho thấy là các loại vật nuôi ựã giảm ựi nhiều nhất là trâu từ 3,32 con/hộ giảm xuống còn có 1,03 con/hộ và giảm ắt nhất là con dê từ 0,59/hộ giảm xuống còn 0,57 con/hộ, bởi vì là hàng năm vấn ựề lớn với việc chăn nuôi của người dân là gia súc bị bệnh. Hơn nữa khi ựến mùa khô ở phắa dưới ựập thủy ựiện có ắt nước và nước bị ô nhiễm làm cho việc chăn nuôi khó khăn hơn nên người dân bán gia súc ựi.

Bảng 4.4. Kết quả chăn nuôi của các hộ ựiều tra trước và sau khi ựập thủy ựiện Nam lik 1-2, (2013)

Vật nuôi

Trước TđC Sau TđC

Số lượng (con) Sản lượng (kg) Số lượng (con) Sản lượng (kg) Trâu 3,32 1162 1,03 266,88 Bò 2,35 658 2,22 621,83 Lợn 1,96 127,4 1,31 85,04 Dê 0,59 26,55 0,57 25,5 Gia cầm 18,65 27,975 12,34 18,51

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra năm 2013

Công việc lâm nghiệp chắnh là khai thác sản phẩm rừng. Hàng năm rừng của nước Lào nói chung và rừng ở vùng dưới ựập thủy ựiện của Nam Lik 1-2 và ở hai xã Khone Leuang và Meuang Feuang nói riêng ựều giảm cả về diện tắch và trữ lượng gỗ. Do vậy, các loại sản phẩm của rừng ắt hơn, làm cho người dân khó khai thác các sản phẩm từ rừng và có một số người không muốn ựi khai thác nữa vì thu nhập thấp.

Bảng 4.5. Khai thác sản phẩm rừng của các hộ ựiều tra năm 2013

Chỉ tiêu Khone Leuang Meuang Feuang

Trước Sau Trước Sau

Măng (tấn) 24 22 11 7 Nấm (tấn) 18 14 12 8 Khaem (tấn) 7 3 0 0 Haem (tấn) 9 3 3 0 Cây mây (tấn) 19 8 3 0 Rau rừng (tấn) 23 12 0 0 Thú rừng (tấn) 22 8 7 2

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra năm 2013

dân cả hai xã ựi khai thác các sản phẩm từ rừng nhiều hơn so với sau khi có ựập thủy ựiện. Trong 2 xã ựiều tra, xã Khone Leuang có nhiều người khai thác hơn bởi vì xã này còn có nhiều rừng và sản phẩm phong phú ựa dạng hơn. Cụ thể, khai thác măng ở xã Khone Leuang từ 24 tấn giảm xuống còn 22 tấn, Khaem từ 7 tấn giảm xuống còn 3 tấn, khai thác nấm từ 18 tấn giảm xuống còn 14 tấn và hiện nay các sản phẩm rừng như Khaem, Haem, cây mây và rau rừng ở xã này còn rất ắt làm cho người dân không muốn vào rừng khai thác các loại sản phẩm này nữa vì thu nhập mang lại quá thấp.

Từ trước ựến nay người dân 2 xã này chưa bao giờ nuôi cá mà chỉ ựánh bắt cá trên sông. Mùa mưa người dân không ựánh bắt cá ựược do nước ngập lụt nhưng ựến mùa khô do mực nước sông giảm nên các hộ cùng nhau thả lưới ựánh bắt cá trên sông. Tuy nhiên, sau khi có ựập thủy ựiện nguồn cá phắa dưới ựập giảm nhiều nên số người khai thác cũng giảm ựi.

Bảng 4.6. Số hộ khai thác thủy sản phắa dưới ựập thủy ựiện Nam Lik 1-2, (2013)

Chỉ tiêu

Khone Leuang Meuang Feuang

Trước Sau Trước Sau

Số hộ ựánh bắt cá (hộ) 56 41 35 24

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra năm 2013

Số liệu ở bảng trên cho thấy số hộ dân ựánh bắt cá ựã giảm ựi nhiều so với trước khi có ựập thủy ựiện. Cụ thể, xã Khone Leuang số hộ ựánh bắt cá từ 56 hộ giảm xuống còn 41 hộ và xã Meuang Feuang từ 35hộ giảm xuống 24 hộ. Nguyên nhân chủ yếu do nguồn lợi thủy sản suy giảm nên người ựánh cá có thu nhập thấp do vậy họ chuyển sang làm nghề khác ựể sinh sống.

* đánh giá hiện trạng sử dụng công trình thủy lợi tại nơi ở cũ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trước khi có thủy ựiện, thủy lợi phục vụ sản xuất của các hộ hoàn toàn là từ các suối, hồ, ao,Ầ Theo kế hoạch xây dựng thủy ựiện Nam Lik, sau khi việc xây dựng hoàn thành, bên dự án sẽ xây dựng hệ thống thủy lợi phục vụ các hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp Ờ lâm nghiệp Ờ thủy sản cho các hộ dân vùng dưới ựập tại xã Khone Leuang. Tuy nhiên, thủy ựiện Nam Lik ựã hoàn thành vào năm 2011, ựến nay hệ thống thủy lợi tại xã Khone Leuang vẫn chưa ựược xây dựng. Xã Meuang Feuang cũng chưa ựược huyện Feuang ựầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất. Do vậy dẫn ựến tình trạng khô hạn thiếu nước cho sản xuất nông nghiệp, ảnh hưởng ựến năng suất cây trồng và sinh kế của người dân ựịa phương.

4.2.2. Nguồn lực con người phục vụ sinh kế của các hộ ựiều tra

Con người là nguồn lực quan trọng nhất trong các các nguồn lực sinh kế của một hộ gia ựình, một cộng ựồng. Việc xác ựịnh ựược tình hình lao ựộng, quy mô nhân khẩu và trình ựộ lao ựộng của các hộ ựiều tra sẽ nói lên nguồn nhân lực của hộ. Trình ựộ học vấn là một trong những chỉ tiêu phản ánh chất lượng nguồn nhân lực hay chất lượng lao ựộng. Trình ựộ học vấn của lao ựộng trong các hộ ựiều tra thấp.

Số liệu ựiều tra cho thấy, không có hộ nào có người có trình ựộ ở bậc ựại học và cao ựẳng. Người lao ựộng ở 2 xã ựiều tra chỉ có ở trình ựộ tiểu học, trung học, và phổ thông trung học tuy nhiên tỉ lệ này cũng rất thấp. điều này cũng phản ánh ựúng với thực tế trình ựộ dân trắ của người dân vùng sâu vùng xa của Lào ựang hạn chế về các dịch vụ giáo dục.

So sánh trình ựộ lao ựộng của các hộ ựiều tra cho thấy, số lao ựộng, trình ựộ lao ựộng của các hộ sau khi xây dựng ựập thủy ựiện không có nhiều khác biệt so với trước khi xây dựng ựập thủy ựiện.

Bảng 4.7. Thông tin chung và các chỉ tiêu bình quân hộ ựiều tra năm 2013

TT Diễn giải đVT Chung

Các xã Khone Leuang

Meuang Feuang

1 Số người ựược PV Người 100 60 40

2 Số người PV là nữ Người 36 27 9

3 Tuổi bình quân Tuổi 27 27 27

4 Trình ựộ văn hoá 4.1 Cấp I % 18,75 20 17,5 4.2 Cấp II % 35,5 46 25 4.3 Cấp III % 31,25 25 37,5 4.4 Không biết chữ % 14,5 9 20 5 Loại hộ 5.1 Nghèo % 29 33 25 5.2 Trung bình % 50 50 50 5.3 Khá, giàu % 21 17 25 6 DT gieo trồng BQ/hộ Ha 3,29 3,41 3,17

7 BQ nhân khẩu/hộ Người 6 6 6

8 BQ lao ựộng/hộ Lđ 3,21 3,17 3,25

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra năm 2013

Số liệu bảng trên cho biết số người ựiều tra cả hai xã là 100 người, trong ựó xã Khone Leuang 60 người có nữ 27 người, xã Meuang Feuang 40 người có 9 nữ 9. Tuổi bình quân của các chủ hộ bằng 27 tuổi. Trình ựộ văn hóa ựa số học cấp 2 và cấp 3. Trong cả hai xã ựiều tra, số gia ựình nghèo còn khá cao chiếm 29% tổng số hộ và tỷ lệ hộ trung bình chiếm 50% số hộ ựiều tra. Ngoại ra ta cũng biết ựược DT ựất gieo trồng cả hai xã BQ/hộ bằng 3,29 ha, bình quân nhân khẩu/hộ có 6 người và bình quân lao ựộng/hộ bằng 3,21 lao ựộng.

Bảng 4.8. Cơ cấu ngành nghề của các hộ ựiều tra trước và sau khi có ựập thủy ựiện Nam lik 1-2, (2013)

Chỉ tiêu Trước Sau Khone Leuang Meuang Feuang Khone Leuang Meuang Feuang Số

Một phần của tài liệu nghiên cứu sinh kế của các hộ nông dân vùng dưới đập thủy điện ở huyện feuang, tỉnh vientiane, cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 57)