2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
2.2.2. Sinh kế hộ gia ựình ở Lào
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào có 17 tỉnh và 1 thủ ựô, trong ựó 7 tỉnh ở miền bắc, 7 tỉnh ở miền trung và 4 tỉnh ở miền nam. Gồm 142 huyện và 11.000 xã, có dân số 6.800.000 người. Mật ựộ dân số 26,7 người/km2 và có mức ựộ tăng lên 2,8% / năm (nguồn: Bộ thống kê quốc gia Lào, 2009).
Dân số của tỉnh Vientiane có 430.329 người, trong ựó nam là 206.264 người và nữ là 224.065 người. Người nước ngoài 178 người, trong ựó nữ là 59 người. Cộng ựồng dân cư tỉnh Vientiane ựược chia ra 3 dân tộc lớn như sau:
- Lào Lum có 260.532 người, trong ựo nữ là 139.960 người; chiếm 60,54% tổng dân số toàn tỉnh.
- Lào Thơng có 71.314 người, trong ựó nữ là 35,776 người; chiếm 16,57% tổng dân số toàn tỉnh.
- Lào Mông có 98.305 người, trong ựó nữ là 48.270 người; chiếm 22,85% tổng dân số toàn tỉnh.
Lào là quốc gia ựa dân tộc có nhiều phong tục tập quán sản xuất và sinh sống khác nhau, có ựời sống văn hóa tắn ngưỡng khác nhau nhưng có thể khái quát những nét chắnh như sau:
Dân tộc
Nước Lào gồm có 49 dân tộc và có mức ựộ ựộc ựáo khác nhau nhưng có thể chia theo bằng ngữ pháp và tiếng nói như sau:
- Nhóm ựã sử dụng ngữ pháp họ Lào-Tây gồm có các dân tộc như: Lào, Tây, Phu Thay, Lư, Nhuan, Thay Nửa... phần lớn của các dân tộc này hay sống ở vùng ựồng bằng theo các bở sông chiếm 64,86% của dân số Lào.
- Nhóm ựã sử dụng ngữ pháp họ Mon-Kha Me: gồm có các dân tộc Cưm Mụ, Cạ Tang, Mạ Cong, Ta Ôi, Sối, Ta Liêng... phần lớn của các dân tộc này hay sống ở dưỡi chân núi chiếm 22,57% của dân số Lào.
- Nhóm ựã sử dụng ngữ pháp họ Mông- Iu Miên : gồm có các dân tộc như: Mông trắng, Mông ựen, Mông ựỏ, Mông xanh, Yao, Lào Hoai, Lan Ten... phần lớn của các dân tộc này hay sống ở vùng núi cao phắa bắc, chiếm 8,52% của dân số Lào.
- Nhóm ựã sử dụng ngữ pháp họ Ti Bết-Mien Ma: gồm có các dân tộc như: Sinh Si Ly (Phu Noi, Pi Su), Ha Nhi, A Kha (Ô Ma, Co)... hay sống ở các tỉnh theo biển giáp Lào-Trung Quốc, Lào-Mien Ma như tỉnh: Phông Sa Li, U đôm Xay, Loang Năm Tha, Bo Keo...) chiếm 2,83% của dân số Lào.
Ngoại các dân tộc này, ở Lào còn có một nhóm người nước khác như: Viet nam, Trung Quốc, Thailan, Ấn độ... nói chung là hay sống ở các thành phố.
Niềm tin
Người Lào có niềm tin khác nhau, phần lớn là Phật giáo chiếm 67% dân số giống như Thái Lan, Căm Pu Chia, Myanma... ngoài ra gồm có nghi lễ tôn giáo, thiên chúa, phật giáo ...
Ngành nghề
Phần lớn người Lào là nông dân chiếm 78% dân số Lào, tiếp theo là công nghiệp xây dựng, kỹ thuật ựịnh vị, kỹ thuật dệt, người bán giao, người dịch vụ, kinh doanh, chắnh phủ, bộ ựội, công an...
Sự khai hoang nơi ở
Sự khai hoang nơi ở của nhân dân Lào gồm có 2 loại: phong cách tạm thời và phong cách cố ựịnh.
- Phong cách thạm thời là các dân tôc hay sống ở núi cao có nghề nghiệp làm nương di canh di cư và làm nương cố ựịnh, ngoài ra săn bắn và khai thác lâm sản. Sự khai hoang như thế này là có một nhóm làm, có ắt gia ựình và xây nhà rải rác theo ựốc núi hay là bở sông chân núi.
- Phong cách cố ựịnh có thể thây rằng ở các vùng ựồng bằng có công nghiệp, làm dệt, buôn bán, và các ổn ựịnh sự nghiệp, các nời này là trở thành nơi ựặc biệt của huyện, của tình, trong ựó gồm có thủ ựô Viêng Chăn, tỉnh Khaisone
Pomvihan, tỉnh Pakse và tỉnh Luangphrabang. ở nơi ựó gồm có các xã lớn, một xã có thể có 300-400 nhà. ở trong xã phần lớn gồm có chùa, trường học, trạng y tế... và nhà cũng có nhà to lớn.
Sinh kế
Theo các khai hoang nơi ở và các hoạt ựộng sinh sống của nhân dân Lào có thể chia ra dược 3 nhóm to như: Lào Lum, Lào Thơng và Lào Sung, các nhóm này có cách hoạt ựộng sinh sống khác nhau như:
- Lào Lum: Là nhóm sử dụng ngữ pháp và tiếng nói họ Tây, phần lớn khai hoang nơi ở theo bờ các sông, nhiều nhất là sông Me Kong. Nhóm này hay sinh sống cùng nhau và làm cho xã to, sống ở nhà sàn, ăn xôi và có niềm tin Phật giáo. Nông nghiệp chủ yếu là làm lúa, ắt làm nương, ngoài ra là làm vườn rau, chăn nuôi, bắt cá, làm dệt, buôn bán... trong khu vực này phần lớn có kinh tế và văn hóa phát triển tốt.
- Lào Thơng: Là nhóm sử dụng ngữ pháp và tiếng nói họ Mon-Kha Me, thỉnh thoảng khai hoang nơi ở núi và trung du cao khoảng 700 m trở lên, người ta sống rải rác cả nước nhưng nhiều nhất là trung du Bolaven và theo núi Trường Sơn, làm xã nhỏ hay lớn tùy môi trường ở nơi ấy. Nông nghiệp chủ yếu là làm nương, săn bắn và khai thác lâm sản, nhưng mỗi nhóm sống ở vùng ựồng bằng là làm lúa, chăn nuôi và làm dệt, còn niềm tin của người ta phân lớn là nghi lễ tôn giáo, ngoài ra là Phật giáo.
- Lào Sung gồm có các dân tộc khác nhau và có nguồn ngôn ngữ khác nhau, trong ựó nhiều nhất là sử dụng ngữ pháp và tiếng nói họ Mông-Iu Miên. Người Lào Sung hay khai hoang nơi ở núi cao, không khắ lạnh và xã nhỏ, sống rải rác bắt ựầu từ tỉnh Phongsaly ựến Khammuan, nhưng nhiều nhất là tỉnh Xiengkhoang. Nghề nghiệp chắnh của nhóm này là làm nương, ngoài ra là chăn nuôi, săn bắn và khai thác lâm sản. Phần lớn có niềm tin nghi lễ Phật giáo và một phần theo Thiên chúa giáo.
* Tập quán sinh hoạt của nhân dân Lào
Nhà ở: Từ lâu dến hiện nay, gia ựình cảu người lào thỉnh thoảng là cá gia ựình lớn gồm có người bình quân là 5,9 người. Nhà của nhân dân Lào có thể chia ra ựược 2 phong cách như: nhà bản ựịa và nhà hiện ựại.
- Nhà hiện ựại có thể nhìn thấy nhiều là ở khu thành phố, nhà hiện ựại xây bằng xi măng hay gỗ, phần lớn có một và hai tầng, trong nhà gồm có nhiều ựồ gia dụng, có hệ thống ựiện và nước. Bởi vì giá của nhà ở thánh phố ựắt làm cho người người dân phải thuê và mua chung cư giá rẻ ựể ở.
- Nhà bản ựịa cơ sở xây dựng là gỗ và có thể thấy nhiều ở nông thôn, ở khu vùng ựồng bằng thỉnh thoảng là nhà sàn, có nền, và vách làm bằng gỗ, còn mái thì làm bằng lá cọ hay là tôn, một nhà gồm có phòng ngủ, phòng Phật, hành lang, phòng ăn cơm, phòng khách,
Thức ăn và ựồ uống: Có nhiều loại thức ăn cơ sở của người Lào gồm cơm nếp, cá, rau... cá là nguồn gốc protein của nhân dân Lào ựặc biệt là ở nông thôn người dân hay ăn thịt trong ngày ựặc biệt, nhưng ở chợ thì có bán nhiều. Ngoài ra thì còn có cá, gà, vịt, ếc, nhái bén, ốc, rau... và các thức ăn ựã nhập khuẩu thừ nước ngoài như: hải sản, các thức ăn ựồ hộp...
Công việc và ngày nghỉ: Do phần lớn người Lào là nông dân, vậy công việc chắnh cũng quan hệ với ruộng, nương và vườn và cuộc sống phải làm theo mùa sản suất nông nghiệp. Mùa mưa nông dân phải hết sức lao ựộng không có ngày nghỉ, ngoại ra ngày ựặc biệt như ngày lễ, tết và ngày về niềm tin về tôn giáo tiếng Lào gọi là (Văn Sin). Mùa khô người dân có nhiều thời gian nghỉ nhưng tùy nơi có thể làm lúa nước, làm vườn rau và ngành nghề khác như buôn bán, làm dịch vụ ...
Những các người cán bộ, làm ở cơ quan nhà nước có thể nghỉ hai ngày thứ bảy và chủ nhật giống như các nước khác, ngoài ra còn có ngày nghỉ phép, ngày nghỉ quốc gia như ngày quốc khánh Lào, tết Lào, ngày năm mới quốc tế (1 tháng 1), ngày Quốc tế lao ựộng (1 tháng 5) ...
Giáo dục và sự phát triển ựào tạo: Sau ngày thành lập nước (1975) công cuộc giáo dục ở Lào ựã quan tâm và phát triển nhanh. Các trường học ở thành phố và vùng sâu vùng xa và số lượng của giáo viên cả học sinh, sinh viên ựã tăng lên nhiều, hệ thống thống giáo dục của nước Lào ựã chia ra như sau: Mầm non (3 năm); Tiểu học (5 năm); Trung học cơ sở (3 năm); Trung học phổ thông (4 năm); Trung cấp (1-3 năm); Cao ựẳng (1-3 năm); đại học (4-7 năm); Cao học (2 năm); Tiễn sỹ (3 năm).
Các trường học và học viện này trực thuộc Bộ giáo dục và đào tạo, một số trường trực thuộc chắnh phủ quản lý trực tiếp. Các trường dân lập phải ựược sự ựồng ý của Bộ Giáo dục và Chắnh phủ cho phép trước khi học và dạy cho người dân tộc; cũng có trường bổ túc và trường phật giáo ựể dạy các phật tử .
Y tế: Chắnh phủ Lào ựã có nhiều cố gắng ựể phát triển về y tế của ựịa phương và thêm số bác sĩ theo nhu cầu ựịa phương, thúc ựẩy và khuyến cáo cho người dân ăn ở sạch sẽ, chống dịch bệnh lây lan có hộ trợ ựiều trị miễn phắ cho người có thu nhập thấp, nghèo. Phối hợp ựiều trị bệnh cho bệnh nhân bằng cả đông y và Tây y. Chú ý vào việc chăm sóc phụ nữ mang thai và trẻ nhỏ. Chắnh phủ cho phép tư nhân mở cửa hàng bán thuốc và phân phối thuốc...
Trải qua 3 thập kỷ xây dựng và phát triển ựất nước có thể thấy sức khỏe của nhân dân Lào ngày một bị ựe dọa bởi dịch bệnh từ việc vệ sinh cá nhân kém, ăn uống không ựầy ựủ, thời gian làm việc nặng nhọc nhiều, sinh con không theo kế hoạch hóa dân số, trong ựó vẫn ựược giải quyết thành từng bước. Hiện nay, công tác phòng chống bệnh truyền nhiễm ựược thực hiện tốt, không bị lây lan, ắt có tử vong ở trẻ sau khi sinh. Tỷ lệ chết của người dân và trẻ nhỏ sau sinh giảm thấy rõ làm cho sức khỏe của người già ựược nâng lên.