Biến đổi khí hậu toàn cầu

Một phần của tài liệu giáo án dự thi tích hợp liên môn bài khí quyển (Trang 43 - 47)

biến đổi khí hậu toàn cầu đối với Việt Nam

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung

GV yêu cầu học sinh đọc tài liệu tìm hiểu khái niệm biến đổi khí hậu là gì?

- Nguyên nhân của biến đổi khí hậu?

- Nêu các biểu hiện của biến đổi khí hậu toàn cầu?

- Biến đổi khí hậu gây ra hậu quả gì?

- HS trả lời: "Biến đổi khí hậu trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo". HS trả lời: Chủ yếu là do con người. Ngoài ra, do tự nhiên. HS nêu được: nóng lên của Trái Đất, sự gia tăng các

II. Biến đổi khí hậu toàn cầu toàn cầu

1. Biến đổi khí hậu toàn cầu là gì? toàn cầu là gì?

“Biến đổi khí hậu là “những ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu”, là những biến đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và được quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế - xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con người”.(Theo công ước chung của LHQ về biến đổi khí hậu).

2. Nguyên nhân

- Chủ yếu do con người - Ngoài ra, do tự nhiên...

3. Biểu hiện biến đổi khí hậu toàn cầu khí hậu toàn cầu

- Hiệu ứng nhà kính - Mưa axit

- Hãy nêu tác động của biến đổi khí hậu đến Việt Nam?

Sau khi HS trả lời xong, giáo viên củng cố.

GV cho học sinh xem đoạn phim về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầu đến Việt Nam.

GV đặt câu hỏi: Vậy chúng ta cần phải làm gì để đối phó với biến đổi khí hậu

loại thiên tai và ảnh hưởng của nó... HS nêu được: sự tan băng ở 2 cực, cháy rừng, ngập một số vùng đất thấp ven biển.... HS nêu ví dụ: sự gia tăng thiên tai: lũ lụt, hạn hán, bão... HS nêu một số biện pháp của bản thân: hạn chế xả thải ra môi trường, sử dụng nước sạch tiết kiệm, trồng nhiều - Thủng tấng ozon - Cháy rừng - Hạn hán - Lũ lụt...

4. Hậu quả của biến đổi khí hậu toàn cầu đổi khí hậu toàn cầu

- Các hệ sinh thái bị phá hủy

- Làm suy giảm đa dạng sinh học

- Chiến tranh và xung đột - Các tác hại đến nền kinh tế - Dịch bệnh - Hạn hán - Bão lụt

- Núi băng và sông băng đang thu nhỏ....

4. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầu đổi khí hậu toàn cầu đến Việt Nam

(Phụ lục)

5. Đối phó với biến đổi khí hậu toàn cầu khí hậu toàn cầu

- Thích ứng với BĐKH. - Chiến lược giảm nhẹ BĐKH.

- Hành động của thanh niên....

toàn cầu?

HS trả lời xong, GV củng cố.

cây xanh...

IV. CỦNG CỐ

- Hãy nêu vai trò của khí hậu đối với sự sống trên Trái Đất? - Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến Việt Nam như thế nào?

V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

Về nhà, sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ về các hiện tượng thời tiết, khí hậu và dùng kiến thức liên môn để giải thích các câu ca dao, tục ngữ đó.

VI. PHỤ LỤC

Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới (2007), Việt Nam là một trong số các nước sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng, trong đó vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long bị ngập chìm nhiều nhất. Nếu mực nước biển dâng 1 m sẽ có 10% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp, tổn thất GDP khoảng 10%, nếu nước biển dâng 3 m sẽ có khoảng 25% dân số bị ảnh hưởng và tổn thất khoảng 25% GDP.

Băng tan, nước biển dâng và nguy cơ thiên tai: Sự tan nhanh của các tảng

băng đã làm cho mực nước biển dâng lên nhanh chóng. Việt Nam có đường bờ

biển dài 3260 km và trên 80% diện tích đồng bằng sông Cửu Long và trên 30% diện tích đồng bằng sông Hồng có độ cao dưới 2,5m so với mực nước biển. Những vùng này hàng năm phải chịu ngập lụt nặng nề trong mùa

mưa và hạn hán, xâm nhập mặn trong mùa khô. BĐKH và nước biển dâng có thể làm trầm trọng thêm tình trạng nói trên, làm tăng diện tích ngập lụt, gây khó khăn cho thoát nước, tăng xói lở bờ biển và nhiễm mặn nguồn nước.

Nếu nhiệt độ Trái Đất tăng lên 3-40C thì sẽ làm cho khoảng 330 triệu người di dời tạm thời hay vĩnh viễn do lũ lụt. Hơn 22 triệu người Việt Nam có thể bị ảnh hưởng.

Số thiên tai khí hậu được báo cáo cũng có xu hướng gia tăng. Từ năm 2000 đến 2004 trung bình có 326 thiên tai khí hậu mỗi năm. Mỗi năm khoảng 262 triệu người bị tác động, gấp hơn hai lần so với mức nửa đầu thập kí 1980 (UNDP, 2008)

Nước biển ấm lên cũng sẽ sinh ra những cơn bão nhiệt đới mạnh hơn. Ở Việt Nam, những khu vực được dự tính chịu tác động lớn nhất của các hiện tượng khí hậu cực đoan nói trên là dải ven biển Trung Bộ, vùng núi Bắc và Bắc trung Bộ, vùng đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Những đối tượng dễ bị tổn thương nhất là những nông dân nghèo, các dân tộc thiểu số ở miền núi, người già, trẻ em và phụ nữ.

Các vụ thiên tai lớn tại Việt Nam (Nguồn: CCFSC)

Thiên tai Số người chế, mất

tích/thương tật

Ước tính tổn thất (triệu USD)

Các trận lũ sông ở Đồng bằng sông Cửu Long năm 2000

481,1/6 250

Các trận lũ sông ở đồng bằng sông Cửu Long, năm 2001

393,1/0 100

Bão Chanchu ở miền Trung, 2006 19,249/1 2

Bão Xangsane ở miền Trung, 2006 72,4/532 650

Bão Ketsana ở miền Trung, 2009 163,11/629 >750

Tác động đến sản xuất nông nghiệp và an ninh lương thực: Biến đổi khí hậu sẽ

gây tình trạng mất cần bằng về khí hậu, mưa nhiều ở các khu vực khí hậu ôn hòa nhưng lại gây ra hạn hán ở các vùng khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới. Hạn hán sẽ tác động tiêu cực đến hoạt động nông nghiệp làm giảm sản lượng lương thực và đẩy giá lương thực tăng cao.

- Cơ cấu câu trồng vật nuôi và mùa vụ có thể thay đổi ở một số vùng, trong đó vụ đông ở miền Bắc có thể bị rút ngắn lại thậm chí không có, vụ mùa thì kéo dài hơn.

- Nhiệt độ tăng và tính biến động của nhiệt độ lớn hơn cùng với biến đổi của các yếu tố thời tiết khác và thiên tai làm tăng khả năng phát triển sâu bệnh, dịch bệnh, dẫn đến giảm năng suất và sản lượng, tăng nguy cơ rủi ro đối với nông nghiệp và an ninh lương thực.

- Biến đổi khí hậu gây nguy cơ thu hẹp diện tích đất nông nghiệp. Một phần đáng kể diện tích đât NN ở đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long bị ngập mặn do nước biển dâng nếu không có biện pháp ứng phó thích hợp.

Đến năm 2080, trên toàn thế giới tỉ lệ dân số bị ảnh hưởng của nạn đói chiếm 36 – 50%. Con số bị ảnh hưởng của tình trạng suy dinh dưỡng có thể tăng lên 600 triệu (UNDP, 2008)

Tác động đến tài nguyên nước: Tài nguyên nước đang đứng trước nguy cơ bị suy

giảm do hạn hán ngày một tăng ở một số vùng, miền. Khó khăn này sẽ ảnh hưởng đến nông nghiệp, cung cấp nước ở nông thôn, thành thị và sản xuất điện. Tác động của BĐKH làm cho dòng chảy năm của song Hồng và song Cửu Long giảm đi. Điều đó có nghĩa là khả năng lũ trong mùa mưa và cạn kiệt trong mùa khô đều trở lên khắc nghiệt hơn.

Tác động đến các hệ sinh thái và đa dạng sinh học: BĐKH làm thay đổi diệm

mạo của các hệ sinh thái.

Một trong những hậu quả của sự nóng lên toàn cầu là khoảng một nửa số hệ

san hô trên thế giới đã bị “trắng hóa” do nước

biển ấm lên. Tính axit ngày càng tăng cao ở các đại dương cũng là một mối đe dọa đối với các hệ sinh thái biển về lâu dài. Hệ sinh thái băng tuyết cũng đã hứng chịu những tác động tàn phá của biến đổi khí hậu, đặc biệt là vùng Bắc cực. Nhiệt độ cao và mức độ khô hạn gia tăng làm nguy cơ cháy rừng, phát triển dịch bệnh, sâu bệnh.

Nước biển dâng lên làm giảm diện tích rừng ngập mặn hiện có, tác động xấu đến rừng tram và rừng trên đất bị nhiễm phèn của các tỉnh Nam Bộ. Một số loài thực vật quan trọng như trầm hương, hoàng đàn, pomu, gỗ đỏ, lát hoa...có thể bị suy kiệt. Nước mặn ngấm sâu vào nội địa làm mất nơi sinh sống thích hợp của một số loài thủy sản nước ngọt.

Tác động đến sức khỏe: Tổ chức Y tế thế giới dự tính biến đổi khí hậu đóng góp

150000 ca tử vòng hang năm, một nửa trong số đó là Châu Á – Thái Bình Dương. Người dân bị ốm hau bị thương bởi vì các đợt nóng, hạn hán, lũ lụt và bão. Muỗi xuất hiện ở những nơi mới, đem theo sốt rét và sốt xuất huyết. Sự thiếu nước ngọt làm tăng rủi ro các bệnh lây truyền qua đường nước. Khi nhiệt độ tăng lên gánh nặng suy dinh dưỡng, tiêu chảy, các bệnh tim phổi và các bệnh lây nhiễm tăng theo. Các hệ quả tiêu cực về sức khỏe xảy ra nhiều nhất ở các nước thu nhập thaaso.

Một phần của tài liệu giáo án dự thi tích hợp liên môn bài khí quyển (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w