Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa

Một phần của tài liệu giáo án dự thi tích hợp liên môn bài khí quyển (Trang 29 - 31)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Nội dung chính

- GV chia lớp thành 4 nhóm:

+ Nhóm 1, 2: Phiếu học tập 1: Tìm hiều về ảnh hưởng của khí áp và front đến lượng mưa.

+ Nhóm 3,4: Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu về gió, dòng biển và địa hình đến lượng mưa?

- Sau khi HS trả lời xong, GV củng cố.

GV đặt câu hỏi bổ sung cho các nhóm:

- Câu hỏi nhóm 1,2:

+ Tại sao các hoang mạc trên thế giới thường hình thành ở các khu vực có khí áp cao?

- Câu hỏi của nhóm 3,4:

+Trong các loại gió thường xuyên loại gió nào gây mưa nhiều, loại

- HS làm việc nhóm. - Đại diện 2 nhóm trình bày. - Các nhóm còn lại bổ sung. HS trả lời do ảnh hưởng của khí áp cao nên mưa ít. HS nêu được: gió gây mưa

I. Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa hưởng đến lượng mưa 1.Khí áp

- Khu vực áp thấp: hút gió, đẩy không khí ẩm lên cao sinh ra mây => thường có lượng mưa lớn.

- Khu vực áp cao: không khí ẩm không bốc lên được => mưa ít hoặc không mưa.

2. Frông

Miền có frông, dải hội tụ đi qua => có mưa nhiều.

3. Gió

gió nào gây mưa ít? Vì sao?

+ Miền có gió mùa mưa nhiều hay ít? Vì sao?

+Vì sao khi frông đi qua thì khô hay mưa?

+Trả lời câu hỏi mục 3 trong SGK

-Câu hỏi nhóm 5, 6:

+Vì sao nơi có dòng biển nóng đi qua thì mưa nhiều, nơi có dòng biển lạnh đi qua thì mưa ít?

+ Giải thích sự ảnh hưởng của địa hình đến lượng mưa.

Bước 2:

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, GV giúp HS chuẩn kiến thức. * GV chuẩn xác kiến thức:

- Ở các vùng ven biển, gió từ đại dương thổi vào mang theo hơi nước, thường mưa nhiều như khu vực ôn đới, gió Tây mang hơi nước từ biển di chuyển vào gây mưa ở ven các lục địa như Tây Aâu, sườn Tây của các hệ thống núi ven bờ biển Bắc Mỹ, Chi Lê… Miền có gió mùa đông cũng mưa nhiều do gió mùa mùa hạ mang hơi nước từ đại dương vào.

- Những vùng ở sâu trong các lục địa, không có gió từ đại dương thổi vào, rất ít mưa. Miền có gió Mậu dịch cũng ít mưa do tính chất của gió này khô.

- Ở ven bờ các đại dương, những nơi có dòng biển nóng đi qua, mưa

nhiều như gió mùa, gió tây ôn đới… HS nêu được nơi có dòng biển nóng đi qua thường mưa nhiều do nước bốc hơi nhiều làm cho các khối khí trở nên ẩm và khả năng gây mưa lớn, ven dòng biển lạnh thì ngược lại… - Địa hình ảnh hưởng đến lượng mưa qua độ cao và hướng địa hình (VD) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tây ôn đới, gió từ đại dương : mưa nhiều.

-Miền có gió mậu dịch, gió từ lục địa: mưa ít.

4.Dòng biển

Ở ven bờ các đại dương: - Nơi có dòng biển nóng đi qua => mưa nhiều. - Nơi có dòng biển lạnh đi => mưa ít.

5. Địa hình

-Càng lên cao nhiệt độ

càng giảm, hơi nước ngưng tụ => gây mưa.

-Tiếp tục lên cao, độ ẩm

không khí giảm => không còn mưa.

=> Sườn đón gió: mưa nhiều, sườn khuất gió: mưa ít.

nhiều do không khí trên dòng biển nóng chứa nhiều hơi nước, khi có gió thổi mang hơi nước vào bờ gây mưa; nơi có dòng lạnh đi qua khó mưa vì không khí trên dòng biển này bị lạnh, hơi nước không thể bốc lên được. Ở đây, thường hình thành những hoang mạc như Namip, Calahari, Califoocnia…

Chuyển ý: Do tác động của nhiều nhân tố nên lượng mưa phân bố không đều trên

Một phần của tài liệu giáo án dự thi tích hợp liên môn bài khí quyển (Trang 29 - 31)