- Lượng hơi nước
b. Các sản phẩm của sự ngưng đọng hơi nước
+ Nguyên nhân nào khiến nhiệt độ không khí giảm?
Sau khi HS trả lời, GV củng cố. GV chuyển ý: Các sản phẩm của sự ngưng đọng hơi nước là gì?
GV đặt câu hỏi: Sương mù là gì?
Sương mù được tạo ra trong những điều kiện nào?
GV đặt câu hỏi: Mây được hình
thành như thế nào?
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
2. Sự ngưng đọng hơi nước trong khí quyển nước trong khí quyển
a. Sự ngưng đọng hơi nước nước
Hơi nước sẽ ngưng đọng khi:
_ Không khí đã bảo hòa mà vẫn tiếp tục được bổ sung thêm hơi nước hoặc gặp lạnh. _ Có hạt nhân ngưng đọng: bụi, khí...
b. Các sản phẩm của sự ngưng đọng hơi nước ngưng đọng hơi nước
* Sương mù:
- Sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ ở lớp không khí gần mặt đất.
- Điều kiện xảy ra sương mù:
+ Độ ẩm không khí tương đối cao.
+ Khí quyển ổn định theo chiều thẳng đứng. + Có gió nhẹ
* Mây:
- Không khí càng lên cao càng lạnh, đến độ cao nào đó (tùy theo nhiệt độ) sẽ bão hòa hơi nước. - Tiếp tục lên cao, hơi
GV đặt câu hỏi:
- Mưa được hình thành như thế
nào?
- Tuyết rơi xảy ra khi nào? - Khi nào có mưa đá?
GV củng cố:
Mưa đá là hiện tượng mưa dưới
dạng hạt hoặc cục băng có hình dáng và kích thước khác nhau do đối lưu cực mạnh từ các đám mây dông gây ra. Kích thước có thể từ 5 mm đến hàng chục cm, thường cỡ khoảng một vài cm, có dạng hình cầu không cân đối. Những hạt mưa đá thường rơi xuống cùng với mưa rào. Mưa đá thường kết thúc rất nhanh trong vòng 5 -10 phút, lâu nhất cho cả một vệt mưa cũng chỉ 20 - 30 phút.
Mưa đá thường xảy ra ở vùng núi hay khu vực giáp biển, giáp núi (bán sơn địa), còn vùng đồng bằng ít xảy ra hơn. Vì vậy ở Việt Nam mưa đá có thể xảy ra ở khắp các vùng miền. và cả trong mùa hè. Riêng ở vùng núi phía bắc Việt Nam, từ tháng 1 đến tháng 5 hàng năm thường có mưa đá, nhiều nhất là từ tháng 3 đến tháng 5, mà nguyên nhân chủ yếu là các đợt front lạnh cực mạnh tràn về nhanh. Tác hại: Trong cơn dông mưa đá thường kèm theo gió rất mạnh, có khi là gió lốc kèm theo mưa đá, sức
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
Khi các hạt nước trong các đám mây kết hợp với nhau hoặc được hơi nước ngưng tụ thêm có kích thước lớn thắng được sức đẩy của các “dòng thăng” trong khí quyển, cũng như khả năng bốc hơi nước do nhiệt độ cao của lớp không khí dưới thấp để rơi xuống mặt đất thì tạo nên mưa. nước ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ và nhẹ => tụ lại => Mây. => Mây là sự ngưng tụ hơi nước ở những độ cao khác nhau trong khí quyển.
* Mưa:
- Mưa: khi các hạt nước trong mây có kích thước lớn, luồng không khí thẳng không đủ sức đẩy lên, các hạt nước này rơi xuống mặt đất đó là mưa.
-Tuyết rơi: Nước rơi gặp
nhiệt độ 00C trong điều kiện không khí yên tỉnh.
-Mưa đá: trong điều
kiện thời tiết nóng về mùa hạ, các hạt nước bị đẩy lên xuống nhiều lần, gặp lạnh trở thành các hạt băng.
tàn phá hết sức khủng khiếp do gió mạnh và xoáy gây ra.
Ngoài gió rất mạnh ra thì bản thân những hòn mưa đá cũng có khi gây ra đổ nhà, tàn phá cây cối, thậm chí chết người. Vì vậy mưa đá được xếp vào những hiện tượng thời tiết nguy hiểm.
GV mở rộng kiến thức thêm về hiện tượng mưa axit (Hóa học 10_Bài
đọc thêm_ SGK trang 91)
Mưa axit:
+ Nguyên nhân: do khí thải CN và khí thải của động cơ đốt trong (ô tô, xe máy) có chứa khí SO2, NO, NO2…Các chất khí này tác dụng với khí O2 và hơi nước trong không khí nhờ xúc tác kim loại (có trong khói bụi nhà máy) hoặc ozon tạo ra axit sunfuric H2SO4 và axit nitric HNO3 => tạo ra mưa axit.
+ Hậu quả: mưa axit làm thất thu mùa màng, phá hủy các công trình xây dựng,…
IV. CỦNG CỐ
Câu hỏi:
1. Tại sao cùng xuất phát ở vĩ độ như nhau nhưng gió Tây ôn đới ẩm và gây mưa, ngược lại gió Mậu dịch lại khô và nóng?
2. Điều kiện xảy ra hiện tượng ngưng tụ? 3. Khi nào không khí gặp lạnh?
Tiết 5. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG MƯA. SỰ PHÂN BỐ MƯA TRÊN TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
1. Về kiến thức
- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến mưa.
- Trình bày giải thích được sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất.
2. Về kĩ năng
Rèn luyện kỹ năng phân tích bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới , biểu đồ rút ra nhận xét về sự phân bố mưa và ảnh hưởng của các nhân tố đến sự phân bố mưa.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bản đồ khí hậu thế giới; bản đồ tự nhiên thế giới. -Phóng to các hình ảnh trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Ổn định trật tự lớp 1. Ổn định trật tự lớp