Phân tắch một số thông số di truyền

Một phần của tài liệu đánh giá, tuyển chọn một số dòng thuần làm dòng phục hồi phục vụ công tác chọn tạo giống lúa lai hai dòng (Trang 71 - 73)

- Số bông/khóm là yếu tố cấu thành năngsuất quan trọng hàng ựầu có tương quan chặt chẽ tới năng suất của quần thể; Qua Bảng 3.11 chúng tô

3.3.1.Phân tắch một số thông số di truyền

Theo Fisher (1918), các thành phần di truyền gồm:

- Các thành phần tắnh cộng sinh ra từ những sai khác giữa hai ựồng hợp tử của một gen.

- Các thành phần tắnh trội sinh ra do sự khác nhau của kiểu gen dị hợp tử (Aa) so với trung bình của hai ựồng hợp tử (AA và aa).

- Các thành phần tương tác sinh ra do sự tương tác giữa hai hoặc nhiều gen bao gồm: tương tác tắnh cộng - tắnh cộng, tắnh cộng - tắnh trội, tắnh trội - tắnh trội.

Nhiều nghiên cứu của các nhà khoa học ựã chỉ ra rằng các tắnh trạng năng suất, các yếu tố cấu thành năng suất và một số tắnh trạng nông học khác bị chi phối bởi các gen cộng tắnh và không cộng tắnh. Sử dụng các phương sai của các tổ hợp lai bao gồm phương sai do dòng (Line), phương sai do vật liệu thử (Tester) và phương sai do dòng và vật liệu thử (Line x Tesrer) ựể ựánh giá tác ựộng của gen cộng tắnh hay không cộng tắnh ựến sự biểu hiện của các tắnh trạng.

Kết quả phân tắch các thành phần phương sai ựược trình bày ở Bảng 3.10 và phụ lục 1.

Qua Bảng 3.12 cho thấy, phương sai do cặp lai sai khác có ý nghĩa trên tất cả các tắnh trạng (năng suất cá thể, số bông/khóm, số hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc, khối lượng 1000 hạt, chiều cao cây) thể hiện sự ựa dạng di truyền của các dòng bố mẹ nghiên cứu trên các tắnh trạng này ựồng thời thể hiện vai trò của các gen trong việc ựiều khiển các tắnh trạng.

Bảng 3.12. Phân tắch phương sai theo mô hình Kemthorne (1957) Nguồn biến ựộng Năng suất cá thể Bông/ Khóm Số hạt/bông Tỷ lệ hạt chắc Khối lượng 1000 hạt Chiều cao cây Lần nhắc 3,99 0,32 576,45 24,32 1,92 16,44 Do cặp lai 49,18** 0,45** 1338,92** 15,45** 10,98** 210,09** GCA do L 76,65* 0,78** 2017,75* 16,15 16,32** 384,57** GCA do T 64,52 0,09 1651,23 0,03 56,64** 164,57 SCA do L x T 20,62** 0,15 637,78** 15,85** 2,37** 38,45** Sai số (E) 1,19 0,23 54,51 1,54 0,15 7,89

Ghi chú: L: Line (dòng bố) T: Tester (dòng mẹ) *: Sai khác có ý nghĩa mức 5% **: Sai khác có ý nghĩa mức 1%

Phương sai do dòng và vật liệu thử (Line x Tesrer) có ý nghĩa trên tất cả các tắnh trạng (năng suất cá thể, số bông/khóm, số hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc, khối lượng 1000 hạt, chiều cao cây). đây là cơ sở ựể tạo ra ưu thế lai của con lai, thể hiện vai trò tắch cực của gen không cộng tắnh trong việc ựiều khiển các tắnh trạng này.Dựa vào phương sai khả năng kết hợp chung do dòng (Line) và cây thử (Tester) ựể ựánh giá tỷ lệ ựóng góp của dòng bố mẹ trong việc hình thành các tắnh trạng ở con lai F1. Kết quả phân tắch phương sai ở Bảng 3.12 cho thấy ở các tắnh trạng số bông/khóm, tỷ lệ hạt chắc và chiều cao cây , số hạt/bông do Line (dòng bố) chiếm ưu thế, trong khi ựó dòng mẹ (Tester) chiếm ưu thế trên tắnh trạng khối lượng nghìn hạt. Tuy nhiên với tắnh trạng năng suất cá thể thì vai trò ựóng góp của dòng và Tester là gần tương tự nhau.

Một phần của tài liệu đánh giá, tuyển chọn một số dòng thuần làm dòng phục hồi phục vụ công tác chọn tạo giống lúa lai hai dòng (Trang 71 - 73)