Thành tựu nghiên cứu, phát triển lúa lai của Trung Quốc

Một phần của tài liệu đánh giá, tuyển chọn một số dòng thuần làm dòng phục hồi phục vụ công tác chọn tạo giống lúa lai hai dòng (Trang 35 - 37)

Trung Quốc là nước ựầu tiên sử dụng lúa lai trong sản xuất ựại trà. Năm 1976, sau khi hoàn thiện công nghệ lúa lai ba dòng, diện tắch lúa lai của Trung Quốc ựạt 133 ngàn ha, ựến năm 1994 ựạt tới 18 triệu ha. Theo báo cáo của giáo sư Yuan LP tại Hội nghị lúa lai tháng 5/2001 tổ chức tại Hà Nội, diện tắch lúa toàn Trung Quốc năm 2001 là 31 triệu ha trong ựó diện tắch lúa lai 16 triệu ha, năng suất bình quân riêng lúa lai là 6,9 tấn/ha, lúa thuần là 5,4 tấn/ha, tăng 1,5 tấn/ha trên toàn bộ diện tắch. Diện tắch sản xuất hạt lai F1 là 140.000 ha, năng suất bình quân 2,5 tấn/ha. Những năm gần ựây, ngày càng nhiều dòng bố mẹ ựược chọn tạo, các dòng mới có nhiều ưu ựiểm như: nguồn tế bào chất bất dục phong phú, khả năng kết hợp cao, khả năng nhận phấn ngoài tốt. Tại Hội nghị lúa lai quốc tế lần thứ 5 (11-15/9/2008), Giáo sư Yuan LP. nêu lại mục tiêu chọn giống lúa lai siêu cao sản ở pha III (2006-2015) là: năng suất bình quân 13,5 tấn/ha trên cơ sở cải tiến kiểu hình cây: Tán lá cao thẳng bản lá hẹp lòng mo; Vị trắ ựỉnh bông thấp, bông to, năng suất tắch lũy cao trên cơ sở sử dụng bố mẹ xa huyết thống (indica/japonica) và sử dụng gen tương hợp rộng ựể khắc phục hiện tượng hạt lép lửng (Yuan LP, 2008) [62].

Cheng SH. và cs. (2008) cho rằng ựã có 2 cuộc cách mạng cải tiến giống lúa là: Cách mạng xanh lần thứ nhất khai thác tắnh ưu việt của gen lùn sd1 ựưa năng suất lúa từ 2 tấn lên 5 tấn/ha. Cách mạng xanh lần thứ hai khai thác gen Ms (CMS, tms, pms) và Rf, ựưa năng suất từ 5 tấn lên 7 tấn/ha. Ông cho rằng cần có chiến lược khai thác ưu thế lai hợp lý, cụ thể là: (i) Khai thác và sử dụng nguồn bất dục ựực ựa dạng, hiện ựã tìm kiếm và khai thác 9 kiểu bất dục ựực di truyền tế bào chất: Kiểu WA (Hải Nam), kiểu G (Gambiaka),

kiểu D (Disi D52/37), kiểu ID (Indonexia 6), kiểu DA (Dwarf wild rice), kiểu K (Japonica K52), kiểu HL (Red-awned wild rice), kiểu BT (Chishurat BoroII/Taichung 65), kiểu DT (Japonica đai Bắc 8). (ii) Phát triển các dòng bất dục ựực có chất lượng gạo cao, nhận phấn ngoài cao. (iii) Chọn tổ hợp lai mới có kiểu cây lý tưởng với ưu thế lai giữa các loài phụ. Hiện nay các giống lúa lai mới: Quốc ựạo 1, 2, 3 có bố là dòng R8006 (mang gen kháng bạc lá Xa21) ựang phát triển mạnh. (iv) Sử dụng chọn lọc có sự trợ giúp của chỉ thị phân tử MAS ( . Cheng S.H., Cao L.Y., Zhuang J.Y., Wu WM., Yuang SH., Zhan XD, 2008) [36].

Qifa Zhang (2008), ựề xuất chiến lược mang ý nghĩa kinh tế với 3 mục tiêu: Giảm ựầu vào; sản lượng cao; bảo vệ môi trường tốt. Muốn thực hiện ựược 3 mục tiêu này cần tạo giống chống chịu sâu bệnh, chịu hạn, năng suất cao và có thể giảm lượng thuốc hóa học phải sử dụng ựể phòng trừ sâu bệnh; giảm phân bón hóa học; tiết kiệm nước tưới; nâng cao năng suất và chất lượng gạo lúa lai (Qifa Zhang, 2008) [49].

Wang Feng (2008) cho rằng gạo lúa lai là F2 nên phân ly, chất lượng phụ thuộc vào các tắnh trạng: độ trong của nội nhũ, hàm lượng amyloza, nhiệt ựộ hóa hồ, ựộ bền thể gel, ựộ bạc bụng. Cần có chiến lược cải tiến chất lượng gạo lúa lai bởi vì giá bán gạo phụ thuộc vào chiều dài, chiều rộng, hình dạng hạt. Chiều dài, chiều rộng, hình dạng phụ thuộc kiểu gen cây mẹ: Hạt dài trội so với hạt ngắn, kắch thước hạt ựược xác ựịnh bởi dòng mẹ. Màu nội nhũ ựược xác ựịnh bởi hàm lượng amyloza: dao ựộng từ ựục (Waxy hoặc dull) sáng trong (translucenxy) theo chiều hàm lượng amyloza tăng dần.

+ Hàm lượng amyloza ựược kiểm soát bởi gen Wx nằm trên NST số 6, AC2, AC5 trên NST số 2, số 5, ựộ bền thể gel cứng là trội, mùi thơm do gen lặn kiểm soát: gen fgr trên NST số 8, số 2 và một số gen phụ trên NST số 3, 4 (Wang Feng (2008) [58].

Chang XiangMao (2008) chia quá trình nghiên cứu phát triển lúa lai ở Trung Quốc thành 4 giai ựoạn chắnh:

Giai ựoạn 1: 1964-1975: Nghiên cứu chọn tạo, phát hiện kiểu bất dục WA, dòng B, ựến 1972-1973 hoàn thiện hệ thống Ợba dòngỢ. Giai ựoạn 2: 1976-1990: Giai ựoạn phát triển nhanh, diện tắch lúa lai thương phẩm mở rộng nhanh từ 0,14 triệu ha (1976) lên 15 triệu ha năm 1990; năng suất hạt lai F1 tăng. Giai ựoạn 3: 1990-2000 là giai ựoạn phát triển chiến lược: đề xuất chiến lược chọn giống lúa lai Ợba dòngỢ Ợhai dòngỢ Ợmột dòngỢ; Chiến lược lai xa giữa các loài phụ; Khởi sướng siêu lúa lai. Giai ựoạn 4: Từ 2001- 2009: Giai ựoạn phát triển mới: Siêu lúa lai ựạt 16-19 tấn/ha trên diện tắch nhỏ, 10- 13 tấn/ha diện tắch lớn; Tăng diện tắch lúa lai hai dòng; Có 10 tỉnh phát triển lúa lai lớn chiếm 90% tổng diện tắch lúa lai ở Trung Quốc; Các công ty tư nhân tham gia mạnh cả chọn tạo, sản xuất, kinh doanh; Diện tắch lúa lai ở các nước nhiệt ựới tăng mạnh (ChangXiang Mao, 2008) [35]

Về sản xuất hạt lai F1 Nguyễn Văn Ngưu (ựại diện FAO) tổng kết rằng ựến 2008 năng suất sản xuất hạt lai F1 vẫn chưa có tiến bộ ựáng kể, bình quân chung thế giới mới ựạt 1,5 tấn/ha, trong ựó Trung Quốc 2,5 tấn/ha, Ấn độ 2 tấn/ha làm cho hiệu quả kinh tế từ lúa lai không cao.

đây là nguyên nhân cơ bản hạn chế việc mở rộng diện tắch lúa lai. Vấn ựề là: Nông dân cần năng suất lúa cao ựể tăng thu nhập, nhân loại cần nhiều lúa cho an ninh lương thực, lúa lai có thể ựáp ứng cả 2 nhu cầu này nếu công tác chọn tạo giống lúa lai luôn tìm ra giống mới ngày càng tốt hơn và năng suất sản xuất hạt lai ngày càng cao hơn (Ngưu Nguyen Van1 (2008) [41].

Một phần của tài liệu đánh giá, tuyển chọn một số dòng thuần làm dòng phục hồi phục vụ công tác chọn tạo giống lúa lai hai dòng (Trang 35 - 37)