Nghiên cứu và sử dụng ưu thế lai trong sản xuất lúa tại Việt Nam là một mốc quan trọng, ựánh dấu cuộc cách mạng mới trong nghề trồng lúa. Chương trình phát triển lúa lai ựã mang lại kết quả và triển vọng to lớn, góp phần ựảm bảo an ninh lương thực trong một hệ sinh thái bền vững.
Việt Nam bắt ựầu nghiên cứu lúa lai từ năm 1985, nhưng thực sự ựược xúc tiến mạnh từ những năm 1990. Một số dòng bất dục ựực tế bào chất, dòng phục hồi và tổ hợp lúa lai 3 dòng ựược nhập nội từ Trung Quốc và IRRI ựã ựược ựánh giá. Những kết quả bước ựầu ựã xác ựịnh ựược một số dòng bố mẹ và giống lúa lai thắch ứng với ựiều kiện sinh thái và sản xuất của Việt Nam, ựem lại năng suất và hiệu quả kinh tế cao (Quách Ngọc Ân, 2002) [1].
Công tác nghiên cứu và chọn tạo các giống lúa lai ở Việt Nam cũng ựược thúc ựẩy mạnh mẽ. Các ựơn vị nghiên cứu ựã tập trung vào việc thu thập, ựánh giá các dòng bất dục ựực nhập nội, sử dụng các phương pháp chọn giống truyền thống như lai hữu tắnh, ựột biến ựể tạo ra các dòng bất dục ựực và dòng phục hồi mới phục vụ cho công tác chọn giống lúa lai. Các kết quả nghiên cứu ựã xác ựịnh ựược các vật liệu bố mẹ tốt, thắch ứng với ựiều kiện sinh thái Miền Bắc và có khả năng cho ưu thế lai cao như các dòng mẹ: Bo A- B, IR58025A-B, VN-01, 11S, TGMS7, TGMS11, TGMSVN1, T1S-96, 103S, TG1, TGMS6; các dòng bố R3, R20, R24, RTQ5Ầ( Nguyễn Trắ Hoàn, Nguyễn Thị Gấm, 2003)[11], (Hoàng Tuyết Minh, 2002) [14], ( Nguyễn Thị Trâm, 2005) [30], ( Nguyễn Như Hải, 2008) [7].
Công tác nghiên cứu, chọn tạo lúa lai hai dòng cũng ựược xúc tiến mạnh mẽ ở Việt Nam. Các nghiên cứu hiện nay tập trung vào một số lĩnh vực như chọn tạo, ựánh giá các ựặc tắnh của các dòng TGMS. Tiến hành lai thử ựể tìm tổ hợp lai cho ưu thế lai cao, ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy mô trong chọn giống lúa lai hai dòng, xây dựng quy trình nhân dòng bất dục và sản xuất hạt lai F1. Một số tác giả ựã có các nghiên cứu ban ựầu về bản chất di truyền và khả năng phối hợp của một số vật liệu hiện có, tuy nhiên phạm vi nghiên cứu còn hạn chế.
Theo tổng kết của Hoàng Tuyết Minh (2002), Việt Nam ựã chọn ựược 20 dòng TGMS, trong ựó một số dòng như 103S, T1S-96 ựang ựược sử dụng rộng rãi trong việc chọn tạo các tổ hợp lúa lai 2 dòng mới. Các dòng này cho con lai ngắn ngày, chất lượng gạo khá tốt, ựặc biệt dễ sản xuất hạt lai nên năng suất hạt lai cao, giá thành hạ ( Phạm đồng Quảng, 2005) [22].
Trong giai ựoạn 2001 - 2005, Viện KHKTNN Việt Nam ựã lai tạo ựược 3 dòng TGMS mới: AMS31S, AMS32S, AMS33S từ các tổ hợp lai: CL64S/VN292, CL64S/BM9820, phục vụ cho công tác chọn tạo giống. Phân lập từ vật liệu phân ly nhập nội chọn tạo ra các dòng TGMS: CL64S, P47S, 7S, AMS27S, 11S, 534S (AMS29S), 827S (AMS30S) ựưa vào lai tạo giống lúa lai 2 dòng (Nguyễn Trắ Hoàn, Nguyễn Thị Trâm, Hà Văn Nhân, Phạm Ngọc Lương và các ctv, 2006) [12].
Việc tạo các dòng TGMS mới thông qua nuôi cấy túi phấn, ở Viện khoa học Nông nghiệp ựã tạo ựựơc 9 dòng TGMS mới bằng nuôi cấy túi phấn, qua nghiên cứu chọn tạo ựược 2 dòng tốt nhất CNSH1 và CNSH2 ựưa vào sử dụng. Viện cây lương thực và cây thực phẩm tạo ựược dòng TGMS H20 và TGMS H7. Qua nuôi cấy hạt phấn con lai TGMS x lúa thuần, Viện di truyền Nông Nghiệp ựã thành công trong việc tạo TGMS mới như TGMS CN1 và TGMS CN2. Cả hai dòng này ựều cho TGST ngắn, số lá thân chắnh 13- 13,7 lá, ựộ bất dục hạt phấn tốt (100%), ựặc biệt tỷ lệ thò vòi nhụy cao
>80%. đây là những dòng dễ sản xuất hạt lai ựạt năng suất cao (Bùi Chắ Bửu, 2007) [2].
Lần ựầu tiên ở Việt Nam ựã chọn tạo thành công dòng bất dục ựực cảm ứng quang chu kỳ ngắn PGMS mở ra hướng mới trong chọn tạo giống lúa lai hai dòng. đồng thời với việc chọn tạo các dòng TGMS, các cơ quan nghiên cứu cũng chọn ựược hơn 200 dòng R mới trong ựó có 22 dòng kháng ựược rầy nâu, bệnh bạc lá và ựạo ôn. đã có những nghiên cứu ở mức phân tử ựối với các dòng TGMS ựó là xác ựịnh ựược gen tms4(t) nằm trên nhiễm sắc thể số 2 hoặc gen tms6 nằm trên nhiễm sắc thể số 4 của lúa nhằm ựịnh hướng cho việc khai thác các gen này trong chọn tạo giống lúa lai hai dòng. Hàng nghìn tổ hợp lai ựược lai tạo và ựánh giá, một số tổ hợp lai có triển vọng ựang ựược khảo nghiệm, trình diễn và mở rộng sản xuất như: Việt lai 20, TH3-3, TH3-4, TH3-5, Việt lai 24, HC1, HYT100, HYT102, Bác ưu 903KBLẦ (công nhận giống quốc gia); TM4, VN01/D212, TH5-1, TH7-2, HYT92, HYT103, LC212Ầ (công nhận cho sản xuất thử) và hàng loạt các giống có triển vọng như Việt lai 45, Việt lai 50, VL1, LHD4...( Nguyễn Thị Trâm, 2009; Nguyễn Như Hải, 2006, 2007; Phạm Ngọc Lương, 2005) [8] [9] [20] [4] [40].
Bằng con ựường nhập nội hiện nay có một loạt tổ hợp ựã ựược ựưa vào sản xuất rộng rãi như: Nhị ưu 838, D.ưu 527, Sán ưu 63, Bác ưu 903Ầ. Một số tổ hợp lai gửi khảo nghiệm và sản xuất thử như: CNR02, Du ưu 600, LS1Ầ[4].
để công tác chọn tạo giống lúa lai hai dòng ựạt hiệu quả tốt, cần phải có ựược các vật liệu bố mẹ mới phù hợp với ựiều kiện trong nước, có ựặc tắnh nông sinh học tốt, khả năng kết hợp cao, ổn ựịnh và dễ sản xuất hạt lai. Trên cơ sở ựó chọn tạo và ựưa vào sử dụng các tổ hợp lai mới có thương hiệu riêng, cho năng suất cao và ổn ựịnh, chất lượng gạo tốt, thắch ứng với ựiều kiện sinh thái nước ta [15].
Chương 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu
Gồm 44 dòng thuần ựược chọn tạo từ dự án Jica- đại học Nông nghiệp Hà nội.
2 dòng mẹ là 135S và TG1 làm Tester với 44 dòng thuần trên. 3.2. Nội dung nghiên cứu
- đánh giá các ựặc ựiểm nông sinh học và khả năng chống chịu của các dòng R nghiên cứu.
- đánh giá khả năng kết hợp và khả năng cho ưu thế lai của các dòng R với các dòng mẹ ựược dùng làm Tester.
- đánh giá ựặc tắnh nông sinh học và năng suất của các tổ hợp Lai.