- Tại Ấn độ, B.C.Viraktamath et al (2008) báo cáo rằng diện tắch sử dụng lúa lai tăng nhanh: Năm 1995 là 0,1 triệu ha, ựến 2007 là 1,1 triệu ha, dụng lúa lai tăng nhanh: Năm 1995 là 0,1 triệu ha, ựến 2007 là 1,1 triệu ha, ựã chọn tạo và công nhận ựược 33 tổ hợp lai. Kế hoạch năm 2010 sẽ gieo cấy 3 triệu ha và 2020 là 6 triệu ha. Việc mở rộng diện tắch lúa lai hoàn
toàn phụ thuộc vào hiệu quả kinh tế của sản xuất hạt lai F1. Năm 1995 sản lượng F1 là 200 tấn, năm 2007 là 19.000 tấn, và ựến năm 2010 và 2020 sẽ phải ựạt 50.000 và 100.000 tấn tương ứng (Nirmala B., 2008). Hiện nay tại Ấn độ, 95% hạt lai F1 do công ty tư nhân sản xuất, cả nước có 30 công ty giống tư nhân, trong ựó 10 công ty lớn, 20 trung bình và nhỏ, các công ty này chủ yếu sản xuất hạt lai. Tỷ suất lợi nhuận của sản xuất hạt lai F1 là 1,84 nên có thể coi ựây là ngành kỹ thuật có hiệu quả kinh tế cao. Trên 90% hạt lai ựược sản xuất tại 2 huyện của Ấn độ là: Andhra Pradesh, viz., Karimnagar và Warangal. Nếu nhu cầu hạt lai F1 tăng, tất yếu phải tăng diện tắch sản xuất, cần xác ựịnh thêm vùng phù hợp cho sản xuất hạt lai trên diện tắch rộng (Viraktamath B.C, 2008) [57].
- Sri lanka là nước nghèo, năng suất lúa thấp 4,1 tấn/ha, theo kế hoạch ựến 2013 năng suất phải ựạt 5,1 tấn/ha mới ựảm bảo an ninh lương thực, tuy nhiên nếu cải tiến giống lúa thuần, năng suất tăng 0,03 tấn/ha/năm, thì mất 25 năm mới ựạt 5,1 tấn/ha . Vì vậy cần phát triển lúa lai vì năng suất lúa lai vượt lúa thuần 15-20%, tiềm năng có thể ựạt 12 tấn/ha, nếu Srilanka gieo trồng khoảng 10.000 ha lúa lai thì sẽ giải quyết ựược vấn ựề an ninh lương thực. Vào cuối những năm 1970, Srilanka ựã bắt ựầu nhập lúa lai Trung Quốc ựể nghiên cứu nhưng không thắch ứng, sau ựó họ tự cải tiến các dòng CMS của Trung Quốc ựể sử dụng cũng chưa tìm ựược dòng thắch ứng ( Abeysekara S.W, 2008) [32].
- Tại Indonexia, Satoto và Hasil Sembiring (2008) ựã khảo nghiệm 35 giống lúa lai nhập nội trên một số vùng trồng lúa nhưng không phát triển ựược vì các giống này có TGST quá ngắn, mẫn cảm với các loại sâu bệnh. Công tác nghiên cứu trong nước mới chỉ bắt ựầu, chưa tổ chức sản xuất hạt lai F1, chương trình chọn giống lúa lai kháng rầy, kháng bạc lá mới ựưa ra ựược một số tổ hợp triển vọng ( Satoto and Hasil Sembiring, 2008) [50].
- Tại Mỹ, Xueyan Sha, Steve D. Linscombe, S. Brooks, Blanche, and Donald E. Groth (2008), báo cáo rằng lúa lai thương phẩm sử dụng từ năm 2000 do Công ty RiceTec ựảm nhiệm. Tổ hợp ựầu tiên ra là XL6 (indica/indica), Tiếp theo là CLXL8, thương mại hóa vào 2003. Theo báo cáo của RiceTec, ựến 2007 lúa lai chiếm khoảng 18-20% diện tắch lúa của miền Nam nước Mỹ (14-16% của cả nước mỹ), năng suất tăng 21-40% so với giống lúa thuần tốt nhất. Tuy nhiên theo một số công bố khác thì các giống phổ biến như: XL8, CLXL8, XL723 năng suất chỉ tăng khoảng 17-21% so với lúa thuần. Lúa lai sẽ tiếp tục phát triển tại Mỹ nhưng sự phát triển phụ thuộc vào khả năng giảm giá hạt lai, cải tiến chất lượng lúa lai thương phẩm (tỷ lệ gạo xát, hình dạng hạt...(Xueyan Sha, Steve D. Linscombe, S. Brooks, Blanche, and Donald E. Groth, 2008) [59].
- Tại Philippine diện tắch lúa lai năm 2004 ựạt 192.330 ha, Madonna và cs. (2008) cho rằng phát triển lúa lai là chiến lược quan trọng nhất ựảm bảo an ninh lương thực quốc gia. Vì vậy, kế hoạch phát triển diện tắch năm 2010 là 1,14 triệu ha với sản lượng 6,8 triệu tấn thóc. Công ty tư nhân SL. Agritech của Philippines sản xuất hạt lai ựạt năng suất cao 2.000 kg/ha, ựã cơ giới hoá khâu thu hoạch hạt lai, diện tắch sản xuất hạt F1: 1.500 ha/năm ( Madonna C. Casimero, Nina Graciel B. Dimaano, 2008) [46].
Về sản xuất hạt lai F1 Nguyễn Văn Ngưu (ựại diện FAO) tổng kết trên diện rộng, cho nhận xét: ựến 2008 năng suất sản xuất hạt lai F1 vẫn chưa có tiến bộ ựáng kể, bình quân chung thế giới mới ựạt 1,5 tấn/ha, trong ựó Trung Quốc 2,5 tấn/ha, Ấn độ: 2 tấn/ha làm cho hiệu quả kinh tế từ lúa lai không cao. đây là nguyên nhân cơ bản hạn chế việc mở rộng diện tắch lúa lai. Vấn ựề là: Nông dân cần năng suất lúa cao ựể tăng thu nhập, nhân loại cần nhiều lúa cho an ninh lương thực, lúa lai có thể ựáp ứng cả 2 nhu cầu này nếu như các nước ựều ựẩy mạnh nghiên cứu chọn tạo giống mới song song với nghiên
cứu kỹ thuật sản xuất hạt lai F1 cho các tổ hợp mới (Ngưu Nguyen Van1 (2008) [41].