1. Cách làm: Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm có 20 - 25 trẻ, có trình độ t-ơng đ-ơng nhau: trình độ t-ơng đ-ơng nhau:
Nhóm 1 (thực nghiệm) Nhóm 2 ( đối t-ợng)
Cô soạn giáo án riêng, tỉ mỉ để dạy trẻ, cô dạy trẻ lời nói, hành động của vai chơi. Khi trẻ chơi cô luôn bao quát, quan sát, luôn định h-ớng cho trẻ đến trẻ chơi không bị lệch h-ớng.
Cô quan sát, không tác động gì khi trẻ chơi, cho trẻ chơi tự do sau khi cô h-ớng dẫn bằng lời.
Xây dựng bài tập với nhóm thực nghiệm: Cho trẻ tiếp xúc và hoạt động với đồ vật mới trong những hoạt động mới, lời nói ít, định h-ớng ngắn ngọn. Còn với lớp đối chứng chỉ dùng lời nói h-ớng dẫn.
Sau một thời gian tiến hành đo lại và so sánh sự ghi nhớ có chủ định nghĩa 2 nhóm về tốc độ ghi nhớ, khối l-ợng ghi nhớ, thời gian ghi nhớ. Nếu kết quả ở nhóm thực nghiệm tốt hơn thì quá trình thử nghiệm đã có hiệu quả.
2. Sau đây em xin đ-ợc đ-a ra hai giáo án mẫu mà cô sử dụng với nhóm thực nghiệm dụng với nhóm thực nghiệm
Giáo án hoạt động góc Chủ đề: Nghề nghiệp
- Nội dung chơi:
o * Góc phân vai: - Trò chơi bán hàng - Trò chơi đầu bếp * Góc xây dựng: Xây dựng công viên
Nguyễn Thị Cúc-k31 GDMN Khoa giáo dục tiểu học 43 * Góc sách truyện: Xem tranh ảnh, trò chuyện về các nghề. * Góc nghệ thuật: Tập làm ca sĩ và những ng-ời hoạ sĩ. - Đối t-ợng: Trẻ 4 - 5 tuổi - Thời gian: 40 - 45 phút - Số trẻ: 20 - 25 trẻ
Ng-ời dạy: Nguyễn Thị Cúc
a. Mục đích - yêu cầu
- Trẻ hào hứng tham gia chơi, biết sử dụng các vật, vật liệu có sẵn để xây dựng công viên và v-ờn bách thú.
- Trẻ biết đóng vai ng-ời bán hàng, bán các loại hoa quả, đồ ăn… - Trẻ biết đeo tạp dề và làm thao tác nấu n-ớng.
- Trẻ nói tên các nghề trong tranh và xem tranh ảnh đúng chiều. - Biết sử dụng kĩ năng đã học để vẽ, tô màu. Hát rõ lời, đúng nhạc.
b. Chuẩn bị
- Nhà, gạch, cây xanh, con vật… - Giấy A4, bút vẽ, bút màu
- Tranh ảnh
- Đồ dùng của ng-ời đầu bếp: xoong, chảo… - Đồ bán hàng: hoa, quả, rau…
c. Tiến hành
* Thoả thuận chơi:
- Cô gọi trẻ đến bên cô
Nguyễn Thị Cúc-k31 GDMN Khoa giáo dục tiểu học 44 - Bây giờ chúng mình cùng giả là ng-ời lái ôtô, đi vòng quanh lớp và hát bài: “Em tập lái ô tô” nhé. Hết bài dừng lại ở 1 góc và trò chuyện
- Tại góc phân vai:
+ Có đồ chơi nào ở góc phân vai?
+ Sẽ có một bác bán hàng bán hoa quả, các loại đồ ăn cho các bác đầu bếp nhé.
+ Các bác đầu bếp thì hãy đi mua đồ về nấu một bữa tiệc thật ngon nhé.
- Tại góc xây dựng - lắp ghép: + Đây là góc chơi gì? + Có những đồ chơi gì?
+ Các con hãy tập làm những bác thợ xây, xây công viên và v-ờn bách thú nhé.
- Tại góc sách truyện:
+ Có rất nhiều tranh ảnh về các nghề. Tí nữa chúng ta hãy xem tranh và trò truyện về các nghề xem chúng ta biết gì nhé.
- Còn góc nào kia?
+ Góc nghệ thuật tạo hình có đồ chơi gì? + Chúng mình hãy giả là những ng-ời hoạ sĩ và những ng-ời ca sĩ nhé.
- Bây giờ ai thích chơi ở góc nào thì nhẹ nhàng về góc đó và chơi thật vui nhé.
- Giáo dục trẻ trong khi chơi: Chơi hoà thuận, đoàn kết, không tranh giành đồ chơi, giữ gìn đồ chơi…
* Quá trình chơi:
Nguyễn Thị Cúc-k31 GDMN Khoa giáo dục tiểu học 45 - Cô đến từng góc trò chuyện, h-ớng dẫn, h-ớng trẻ sáng tạo trong khi chơi.
- Góc xây dựng - lắp ghép: + Các bác xây gì đây?
+ Công viên thì có những gì?
+ Những con thú đ-ợc chuyển từ đâu về đây? Cô gợi ý cho trẻ nếu trẻ gặp lúng túng.
- Góc phân vai:
+Chào bác bán hàng. Bác bán gì đấy? + Món này đắt quá, rẻ hơn đ-ợc không? + Bác đầu bếp làm món gì vậy?
+ Nấu có lâu không? Có khó không? - Góc sách truyện:
+ Lớn lên các con thích làm nghề gì?
+ Trong tranh những ng-ời thợ mỏ đang làm nghề gì đây?
- Góc nghệ thuật - tạo hình:
+ Những ng-ời ca sĩ ơi, các bạn hãy hát tặng tôi 1 bài hát nào.
+ Các bạn đang tập hát để làm gì đây? + Các bạn hoạ sĩ vẽ đ-ợc những gì nào? Giới thiệu về tranh của mình đi.
- Cô tạo tình huống để nhận xét, rút kính nghiệm cho các góc chơi.
* Nhận xét góc chơi:
- Cô đến từng góc nhận xét hoạt động cụ thể của góc chơi đó, có động viên, rút kinh nghiệm cho buổi sau.
Nguyễn Thị Cúc-k31 GDMN Khoa giáo dục tiểu học 46 - Các bạn có muốn đến tham quan công trình góc xây dựng không?
- Cùng đến góc xây dựng:
+ Mời các bác xây dựng giới thiệu công trình với cả đoàn thăm quan.
+ Cô rút kinh nghiệm luôn góc xây dựng. * Kết thúc:
- Cô nhận xét chung buổi chơi, giáo dục trẻ phải biết -ớc mơ và thực hiện -ớc mơ của mình.
- Cho trẻ bài hát: “ cất đồ chơi” và cất đồ chơi vào đúng vị trí.
Giáo án hoạt động góc Chủ đề: Giao thông