Ph-ơng pháp tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề

Một phần của tài liệu Sự phát triển quá trình ghi nhớ có chủ định của trẻ mẫu giáo nhờ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề (Trang 27 - 29)

Vì trò chơi đóng vai theo chủ đề có ý nghĩa quan trọng nên việc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi đóng vai theo chủ đề là rất cần thiết. Một mặt là tạo điều kiện để trẻ đ-ợc thoả mãn nguyện vọng là muốn sống và hoạt động giống ng-ời lớn, mặt khác dạy trẻ học làm ng-ời.

Khi h-ớng dẫn trẻ chơi cần chú ý những điểm sau: 3.3.1. Cần h-ớng dẫn cho trẻ biết nhập vai

Trong trò chơi đóng vai theo chủ đề đóng vai là khâu then chốt, do đó trong việc tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề ng-ời lớn cần nói rõ cho trẻ biết sẽ nhập vai nào và phải làm gì. Trong sinh hoạt hàng ngày hay khi kể chuyện theo tranh cho trẻ nghe…ng-ời lớn cần tận dụng cơ hội nói cho trẻ biết một số công việc của ng-ời lớn. Qua đó khi tham gia trò chơi trẻ biết tự -ớm mình vào vai của những ng-ời lớn xung quanh mà trẻ thích, qua đó trẻ trải nghiệm đ-ợc những tình cảm, tiếp thu đ-ợc cách ứng xử giữa mọi ng-ời trong xã hội.

3.3.2. Cần h-ớng hành động của trẻ theo một chủ đề nhất định. Trẻ hay bắt ch-ớc hành động của ng-ời lớn nh-ng những hành động đó còn tản mạn, rời rạc: Cái gối có thể sẽ là “em bé” để trẻ ru ngủ nhưng ngay sau đó có thể là cái ghế ngồi hay là con ngựa để c-ỡi. Nếu thế trò chơi sẽ khó mà duy trì lâu đ-ợc, đôi khi trẻ trở thành kẻ phá đám. Vậy nên khi trẻ tham gia vào trò chơi đóng vai theo chủ đề, ng-ời lớn cần h-ớng trẻ vào trò chơi, luôn nhắc nhở trẻ đang chơi ở chủ đề gì để trẻ không bị lệch h-ớng chơi. Chơi nh- vậy hành động của đứa trẻ sẽ đ-ợc xác định rõ hơn, đó là điều kiện để biến chức năng tâm lý của trẻ vốn không chủ định thành các chức năng tâm lý có chủ định. Đây là b-ớc phát triển trong đời sống tâm lý của trẻ, cần cho trẻ trong đời sống sau này.

3.3.3. Cần dạy trẻ biết phối hợp với nhau trong trò chơi. Để trò chơi đóng vai theo chủ đề thành công trẻ phải thể hiện đ-ợc mối quan hệ giữa các vai

Nguyễn Thị Cúc-k31 GDMN Khoa giáo dục tiểu học 28 chơi bởi trò chơi đóng vai theo chủ đề không phải chỉ có một mình trẻ mà còn có rất nhiều trẻ khác với các vai chơi khác. Đây chính là vấn đề quan trọng nhất, vấn đề cốt lõi nhất của trò chơi đóng vai theo chủ đề. Chỉ khi trẻ biết thiết lập quan hệ với nhau thì mới đem lại sức sống cho các vai chơi và mối quan hệ giữa các vai mới là linh hồn của trò chơi đóng vai theo chủ đề.

3.3.4. Khi h-ớng dẫn trẻ chơi, ng-ời lớn không nên dùng mệnh lệnh, không đ-ợc áp đặt. Hãy để trẻ chơi do sức lôi cuốn, hấp dẫn của trò chơi với trẻ. Trò chơi đóng vai theo chủ đề phát triển dần lên, đạt tới đỉnh cao của hoạt động vui chơi khi trẻ đến tuổi mẫu giáo lớn. Tức là khi trẻ ở tuổi mẫu giáo lớn thì trò chơi đóng vai theo chủ đề càng trở nên quen thuộc và đạt tới dạng chính thức. Vì vậy trong cách h-ớng dẫn trẻ lớn chơi ng-ời lớn cần chú ý: Cần phát huy tính tích cực chủ động của trẻ, hãy để trẻ tự chọn vai chơi, tự chọn trò chơi, tự chọn đồ chơi và tự thoả thuận luật chơi với nhau. Cần phát huy cao độ tính tự lực, tự chủ, khuyến khích những sáng kiến của trẻ trong việc đóng vai…đó là tiền đề của hoạt động sáng tạo sau này. Cần giúp trẻ mở rộng các mối quan hệ giữa các vai chơi bằng cách mở rộng chủ đề chơi, mở rộng nội dung chơi cứ nh- vậy các mối quan hệ đ-ợc mở dần ra. Mối quan hệ giữa các vai chơi nhiều bao nhiêu thì việc trải nghiệm cuộc sống của trẻ về cuộc sống của ng-ời lớn càng thêm phong phú bấy nhiêu. Cần h-ớng dẫn trẻ tổ chức tốt “xã hội trẻ em” sao cho nó trở thành môi trường xã hội lành mạnh, vì nhóm chơi là một trong những cơ sở xã hội đầu tiên giúp trẻ lớn lên thành ng-ời. Cần giúp trẻ sử dụng và “sáng chế” đồ chơi một cách hợp lý. Phải biết thao tác mô phỏng lại hành động chơi của ng-ời lớn giống nh- thật thì chơi mới vui và cũng là một sự tập d-ợt nào đó để sau này trở thành ng-ời lớn. Cần khuyến khích trẻ tự làm ra đồ chơi, cô giáo có thể bàn bạc với trẻ để trẻ tự làm ra đồ chơi thích hợp và phù hợp, đây là tiền đề cho hoạt động sáng tạo. Cần giúp trẻ tăng c-ờng, mở rộng vốn hiểu biết về cuộc sống. Qua truyện kể, tranh ảnh, tivi…giúp trẻ hiểu biết về cuộc sống xung quanh thì trò chơi của trẻ sẽ phong

Nguyễn Thị Cúc-k31 GDMN Khoa giáo dục tiểu học 29 phú và hấp dẫn hơn nhiều. H-ớng dẫn trẻ chú ý đến luật chơi nhiều hơn, luật chơi trong trò chơi chính là những quy tắc hành vi, những chuẩn mực đạo đức trong xã hội.

Một phần của tài liệu Sự phát triển quá trình ghi nhớ có chủ định của trẻ mẫu giáo nhờ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề (Trang 27 - 29)