Thực trạng việc xây dựng nội dung và tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề ở các tr-ờng mầm non hiện nay

Một phần của tài liệu Sự phát triển quá trình ghi nhớ có chủ định của trẻ mẫu giáo nhờ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề (Trang 29 - 35)

đóng vai theo chủ đề ở các tr-ờng mầm non hiện nay

Thực tế hiện nay trong nhiều tr-ờng mầm non coi hoạt động vui chơi là hoạt động thứ yếu, ch-a đặt nó vào đúng vị trí là hoạt động chủ đạo của trẻ mầm non. Giáo viên mầm non coi trọng tổ chức tiết học hơn là tổ chức chơi cho trẻ. Hoạt động vui chơi đ-ợc tổ chức sau hoạt động học, coi nh- là trò chơi giải trí cho trẻ sau giờ học. Giáo viên còn áp đặt chủ đề, nội dung chơi,vai chơi, bạn chơi, hành động chơi hoặc thả nổi để trẻ chơi tự do mà không có sự h-ớng dẫn của giáo viên đây là hiện t-ợng phổ biến.

1.1. Thực trạng lập kế hoạch tổ chức h-ớng dẫn trẻ chơi.

Xây dựng kế hoạch đ-ợc coi là khâu đầu tiên của tiến trình tổ chức h-ớng dẫn trẻ chơi. Công việc này đ-ợc các nhà giáo dục coi là điều kiện tiên quyết đảm bảo sự phát triển th-ờng xuyên có hệ thống trong hoạt động chơi của trẻ, đặc biệt vai trò định h-ớng của các thao tác giáo dục. Trong thực tế cũng vậy nếu kế hoạch đ-ợc lập ra tỉ mỉ, đúng đắn thì thực hiện mới thành công đ-ợc. Trong giáo dục càng cần xác định đúng điều đó. Qua khảo sát thực tế tại hai tr-ờng mầm non thuộc thành phố Vĩnh Yên- tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy:

28.7% số giáo viên ch-a bao giờ xây dựng kế hoạch tổ chức h-ớng dẫn trẻ chơi.

41.3 % số giáo viên có xây dựng kế hoạch nh-ng không th-ờng xuyên, nội dung kế hoạch sơ sài chỉ nêu tên chủ đề chơi, các góc chơi, nhân vật chơi mà ít thông tin giá trị, cách tiếp cận chủ đề chơi, những thao tác của

Nguyễn Thị Cúc-k31 GDMN Khoa giáo dục tiểu học 30 các vai chơi ch-a đ-ợc định h-ớng nhiều, trẻ chơi chủ yếu dựa trên kinh nghiệm đã có sẵn.

30% số giáo viên xây dựng kế hoạch đảm bảo chất l-ợng, thực hiện sự đầu t- nghiêm túc về khâu chuẩn bị đồ chơi, khâu soạn giáo án, h-ớng dẫn trong hoạt động chơi.

1.2. Thực trạng về tạo môi tr-ờng chơi cho trẻ

Môi tr-ờng chơi bao gồm: không gian chơi, ph-ơng tiện điều kiện vật chất phục vụ và bầu không khí tâm lý thoải mái trong quá trình chơi.

Qua khảo sát thực tế ta thấy các góc chơi ở tr-ờng mầm non đ-ợc trang trí thiên về mục đích làm nổi bật tên chủ đề, ch-a chú ý nhiều đến giá trị sử dụng, ch-a tạo điều kiện cho trẻ thiết lập mối quan hệ trong khi chơi.

1.3. Mức độ tích luỹ kinh nghiệm và làm sống lại kinh nghiệm của trẻ

trong trò chơi

32% số giáo viên th-ờng xuyên quan tâm đến việc tích luỹ kinh nghiệm, tìm tòi các biện pháp khác nhau trong khi h-ớng dẫn trẻ chơi.

18.9% số giáo viên không thực hiện.

49.1% số giáo viên ch-a đánh giá đúng vai trò của bản thân trong khi h-ớng dẫn trẻ chơi dẫn đến nội dung chơi còn nghèo nàn, hành động chơi đơn điệu, hứng thú chơi không bền, khả năng sáng tạo của trẻ bị hạn chế.

1.4. Quá trình và biện pháp tổ chức h-ớng dẫn trẻ chơi

23.5% số giáo viên giáo dục không theo một quy trình nào, để trẻ chơi tự do không có định h-ớng, giáo viên không tham gia.

50.7% số giáo viên thực hiện máy móc, dập khuôn, mục tiêu h-ớng dẫn không xác định rõ.

25.8% số giáo viên cho trẻ chơi theo quy trình hợp lý. Giáo viên vừa định h-ớng đ-ợc chủ đề chơi mới, vừa khuyến khích trẻ đ-a ra ý t-ởng, tìm trong sự lựa chọn trò chơi, vai chơi. H-ớng dẫn trẻ chơi theo đúng cách, không áp đặt trẻ chơi,

Nguyễn Thị Cúc-k31 GDMN Khoa giáo dục tiểu học 31 có quan sát và định h-ớng th-ờng xuyên cho trẻ trong khi trẻ chơi để trẻ không bị lạc h-ớng, không gây rắc rối cho các bạn cùng chơi.

Sau đây xin đ-ợc đ-a ra hai giáo án: một đ-ợc soạn rất tỉ mỉ và có thể coi là giáo án mẫu, giáo án kia ng-ợc lại hoàn toàn soạn rất sơ sài, không đầy đủ.

Giáo án hoạt động góc( GA1)

Chủ đề: Gia đình (soạn sơ sài)

a.Có các góc chơi và nội dung các góc. a.1.Góc phân vai: - Trò chơi nấu ăn -Trò chơi bán hàng

a.2. Góc sách truyện: cho trẻ kể chuyện tự do về gia đình mình. a.3. Góc nghệ thuật- tạo hình: cho trẻ hát

a.4. Góc xây dựng- lắp ghép: xây nhà của mình. b. Tiến hành

- Cô gọi trẻ đến bên cô. - Đang học chủ đề gì?

- Cho trẻ nhận góc chơi và về góc chơi.

- Cô quan sát, bao quát cả lớp khi chơi. Nếu xảy ra xung đột thì cô giải quyết kịp thời.

- Cô nhận xét các góc chơi.

- Cho trẻ cất đồ chơi và hát bài: “Cất đồ chơi”.

Giáo án hoạt động góc( GA2)

Chủ đề: tr-ờng mầm non của bé ( Soạn tỉ mỉ)

Nguyễn Thị Cúc-k31 GDMN Khoa giáo dục tiểu học 32 * Góc phân vai: - Trò chơi cô giáo

- Trò chơi bác cấp d-ỡng

* Góc xây dựng - lắp ghép: Xây dựng tr-ờng mầm non của bé

* Góc nghệ thuật - tạo hình: Vẽ, tô màu tr-ờng mầm non, cô giáo. Hát về tr-ờng lớp, cô giáo, bạn bè.

* Góc sách truyện: Xem tranh ảnh, trò chuyện về tr-ờng lớp.

- Đối t-ợng: Trẻ 4 - 5 tuổi - Thời gian: 40 - 45 phút

- Ng-ời dạy: Nguyễn Thị Lan Anh a. Mục đích - yêu cầu

- Trẻ hào hứng tham gia chơi, biết sử dụng các vật liệu có sẵn để xây dựng tr-ờng mầm non.

- Trẻ biết sử dụng kỹ năng đã học để vẽ, tô màu tranh. - Trẻ hát đúng lời, đúng nhạc.

- Trẻ xem tranh ảnh đúng chiều, nói hoặc kể chuyện sáng tạo bằng tranh. - Trẻ biết đóng vai cô giáo, bác cấp d-ỡng.

b. Chuẩn bị

- Nhà, gạch, cây hoa, cầu tr-ợt…, tranh ảnh vẽ tr-ờng mầm non, cô giáo… - Giấy A4, màu vẽ.

- Đồ dùng của cô giáo: th-ớc, sách, đồ dùng của bác cấp d-ỡng: soong nồi, bát, đĩa…

c. Tiến hành

c.1. Thoả thuận chơi

- Cô gọi trẻ đến bên cô. Hỏi trẻ đang học chủ đề gì? - Hôm nay cô đã bổ sung rất nhiều đồ chơi ở các góc. Chúng mình cùng cô lại các góc xem có những đồ chơi gì nhé.

Nguyễn Thị Cúc-k31 GDMN Khoa giáo dục tiểu học 33 - Tại góc xây dựng - lắp ghép:

+ Đây là góc chơi gì? + Có những đồ chơi gì?

+ Các con hãy xây dựng ngôi tr-ờng mầm non của bé với hàng rào, khu nhà bếp, khu lớp học thật đẹp nhé.

- Tại góc nghệ thuật - tạo hình: + Các con nhìn thấy gì?

+ Chúng mình hãy vẽ cô giáo, tô màu ngôi tr-ờng mầm non yêu quý của chúng ta nhé.

- Tại góc sách truyện:

+ ở góc này các con nhìn thấy gì?

+ Lát nữa chúng mình xem tranh ảnh để biết đ-ợc công việc của cô giáo ở tr-ờng là gì, để xem các bạn nhỏ vui chơi ra sao nhé.

- Cùng đến góc phân vai nào:

+ Có những đồ chơi gì đây?

+ Những đồ chơi đó dùng để làm gì?

+ Chúng mình sẽ đóng cô giáo và học sinh chơi trò lớp học này.

+ Chúng mình sẽ làm những ng-ời đầu bếp nấu những món ăn thật ngon và bổ d-ỡng cho các bé ở tr-ờng mầm non nhé.

- Bây giờ ai thích chơi ở góc nào thì nhẹ nhàng đi về góc đó và chơi thật vui nhé.

- Giáo dục trẻ trong khi chơi: Chơi hoà thuận, đoàn kết, không tranh giành đồ chơi, giữ gìn đồ chơi…

c.2. quá trình chơi

Trẻ chọn góc chơi của mình, thoả thuận vai chơi.

Cô đến từng góc trò chuyện, h-ớng trẻ sáng tạo khi chơi. - Góc xây dựng:

Nguyễn Thị Cúc-k31 GDMN Khoa giáo dục tiểu học 34 o + Các bác xây gì đấy?

o + Nên thêm cây xanh vào sân tr-ờng. o + Xây khu nhà bếp riêng…

Cô gợi ý cho trẻ nếu trẻ gặp lúng túng. - Góc sách truyện:

o + Lật sách vở thế nào? o + Nhìn thấy gì?

o + Các con hãy tự kể chuyện về tranh ảnh của con đi.

- Góc phân vai:

o + Con chơi gì đấy?

o + Cô giáo phải ngồi t- thế ra sao? o + Các bác đầu bếp nấu gì?

- Góc nghệ thuật - tạo hình: o + Con chơi gì đấy? o + Con vẽ ai đấy?

- Cô tạo tình huống để nhận xét, rút kinh nghiệm cho các góc chơi.

c.3. Nhận xét góc chơi

- Cô đến từng góc chơi nhận xét hoạt động cụ thể của góc chơi đó, có động viên, rút kinh nghiệm cho buổi sau.

- Cùng đến góc xây dựng.

- Cô rút kinh nghiệm luôn góc xây dựng. c.4. Kết thúc

- Cô nhận xét chung buổi chơi, động viên, khen trẻ. - Cho trẻ cất đồ chơi.

Nguyễn Thị Cúc-k31 GDMN Khoa giáo dục tiểu học 35

Một phần của tài liệu Sự phát triển quá trình ghi nhớ có chủ định của trẻ mẫu giáo nhờ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề (Trang 29 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)