Do cĩ đặc điểm cấu tạo chung của một polysaccarit nên glucomannan cĩ thể tham gia vào nhiều phản ứng hĩa học khác nhau để tạo thành các dẫn xuất. Các phản ứng xẩy ra chủ yếu vào nhĩm hydroxyl (-OH), nhĩm axetyl
( C H 3 C O - ) và liên kết (3-1,4-glycosit.
*Phản ứng thủy phân
Dưới tác dụng của các tác nhân cắt mạch là axit, bazo hoặc enzim glucomannan bị đề polyme hĩa với sự cắt đứt các liên kết ị3-1,4-glycosit trong phân tử tạo ra các oligoglucomannan và cuối cùng là D-mannose và D-glucose [6,7].
* Phản ứng đề axetyl hĩa
Trong mơi trường axit hoặc kiềm, nhĩm axetyl của glucomannan cĩ thể tham gia phản ứng thủy phân tạo thành glucomannan đề axetyl hĩa (dạng gel hoặc khơng tan) và axit axetic hoặc muối axetat [5].
*phản ứng este hĩa
Nhĩm hidroxyl (-OH) của phân tử glucomannan cĩ thể tham gia phản ứng với các tác nhân như halogen ankyl axit (ví dụ ClCH2COOH) [3], dimetysunfat, benzyl clorua [7], đế tạo thành các sản phẩm dạng ete của glucomannan.
*Phản ứng tạo liên kết ngang (cross-linking)
về mặt lập thể, do nhĩm hydroxyl (-OH) liên kết với nguyên tử cacbon C2 và C3 của D-mannose ở vị trí cis-diol nên glucomannan cĩ khả năng tham gia phản ứng tạo liên kết ngang với glutarandehit hoặc tác nhân borat để hình thành sản phẩm dạng gel [7].
* Phản ứng đồng trùng hợp ghép.
Konjac glucomannan cĩ khả năng tham gia phản úng đồng trùng họp ghép vĩi một số monome khác nhau như: metylmetacrylat, axit acrylic, acrylamit...dưới tác dụng của chất khơi mào gốc như: hidropeoxit, axit malonic, K M n04/axit oxalic ... Phản ứng xảy ra theo cơ chế gốc.
Ngồi ra, Konjac glucomannan cịn cĩ khả năng tạo phức với nhiều kim loại khác nhau Cu2+’ Ni2+, Mn2+.