Đối với khối hưởng lương không theo đơn giá sản phẩm

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hệ thống đãi ngộ của xí nghiệp may xuất khẩu thanh trì - thực trạng và giải pháp (Trang 44 - 54)

- Phòng Quân sự Bảo vệ

Tiền lương

1.1.2.2. Đối với khối hưởng lương không theo đơn giá sản phẩm

Để tăng hiệu quả công việc đối vậi khối cán bộ công nhân viên thuộc điều hành các phân xưởng và cán bộ công nhân viên các phòng ban, xí nghiệp áp dụng hình thức trả lương theo hiệu quả công việc.

Công thức tính:

Lương thực tế = mức lương được hưởng theo quyết định X hệ số lương sản phẩm của công nhân bộ phận

Trong đó:

- Mức lương được hường theo quyết định: phụ thuộc vào lượng công việc được giao và kết quả thực hiện công việc của năm trưậc. Cuối mỗi năm xí nghiệp sẽ tiến hành đánh giá lại công việc và kết quả thực hiện công việc của các phòng ban cũng như các cá nhân trong phòng ban rồi cân đôi vậi quỹ lương của năm sau để tiến hành xếp mức lương năm sau cho cán bộ công nhân viên. Theo đó, mức lương của trưởng phòng, chuyền trưởng sẽ là hệ số Ì; phó phòng, chuyển phó hệ số là 0,8; nhân viên phòng sẽ là hệ số 0,6.

- Hệ số lương sản phẩm của công nhân bộ phận: đối vậi mỗi phân xưởng đều có một mức sản phẩm khoán trong mỗi tháng và có mức sản phẩm thực tế m à công nhân mỗi phân xưởng sản xuất được, tương ứng sẽ có mức lương khoán và mức lương thực tế của phân xưởng.

Hệ thống đãi ngộ của Xí nghiệp may Xuất khẩu Thanh Trì - thực trạng và giải pháp

+ Đố i vói chuyền trưởng, chuyền phó các phân xưởng

Hệ số lương sản phẩm = mức lương thực tế của cả phân xưởng / mức lương khoán đối vói phân xưởng đó

+ Đố i với các cán bộ công nhân viên các phòng ban

Hệ số lương sản phẩm = mức lương thực tế của toàn xí nghiệp / mức lương khoán của toàn xí nghiệp

Ví dụ: ta có bảng tính hệ số lương sản phẩm của cán bộ công nhân viên xí nghiệp tháng 6 năm 2007 như sau:

Bảng 3. Bảng tính hệ số lương sản phẩm Đơn vị Lương sp thực tế (1) Mức lương khoán (2) Hệ số (1):(2) Phân xưởng 1 378.995.319 319.790.000 1,19 Phân xưởng 2 321.117.536 319.060.000 1,01 Phân xưởng 3 423.304.151 329.590.000 1,28 Phân xưởng 4 216.686.601 218.270.000 0,99 Toàn xí nghiệp 1.340.103.607 1.186.710.000 1,13

(Nguồn: Hệ số lương sản phẩm - phòng Tổ chức lao động - Tiền lương)

Như vậy, trong tháng 6 năm 2007, chuyền trưởng, chuyền phó phân xưởng Ì sẽ được hưởng mức lương là 1,19 nhân với mức lương được hưởng theo quy định, tương tự với chuyền trưởng, chuyền phó các phân xưởng 2,3,4. Cán bộ công nhân viên cấc phòng ban sẽ được nhận lương thực tế là mức lương được hưởng theo quy định nhân với 1,13.

- Riêng đối với nhân viên phòng Bảo vệ - Quân sự: do tính chất công việc phải làm việc thêm vào ban đêm và các ngày lầ tết nên k h i làm việc ngoài giờ hành chính sẽ được tính hệ số lương cao hơn, cụ thể như sau:

Hệ thống đãi ngộ của Xí nghiệp may Xuất khẩu Thanh Trì - thực trạng và giải pháp

+ Làm vào ngày thường: mức lương hệ số Ì

+ L à m vào đêm ngày thường: mức lương hệ s ố Ì X 1,3 + Làm vào đêm Chủ nhật: mức lương hệ s ố Ì X 1,3 X 2,0 + Làm vào đêm ngày l ễ tết: mức lương h ệ s ố Ì X 1,3 X 3,0 + L à m vào ngày chủ nhật: mức lương hệ số Ì X 2,0 + L à m vào ngày lẽ tết: mức lương hệ s ố Ì X 3,0

- Đố i với nhân viên mới: sẽ được hưởng 8 0 % mức lương thực tế trong

một số tháng thử việc nhất đầnh, tùy thuộc vào từng phòng ban.

1.2. Các khuyên khích tài chính 1.2.1. Tiến thưởng

- Thưởng ABC

Cuối mỗi tháng, xí nghiệp sẽ tiến hành bình bầu xếp loại công nhân theo từng chuyền và từng phòng ban, đánh giá theo các tiêu chí sau:

+ ngày công: có đi làm đủ ngày công hay không, nghỉ việc có nằm trong khoảng cho phép hay không,...

+ chất lượng: chất lượng sản phẩm, công việc thực hiện đạt mức nào,... + hiệu quả: - đố i với công nhân các phân xưởng sản xuất là xét hoàn

thành mức khoán: vượt mức hay không đạt.

- đối với cán bộ công nhân viên các phòng ban là xét hoàn thành công việc: có hoàn thành công việc được giao hay không.

Từ ba tiêu chí trên sẽ xếp loại cán bộ công nhân viên theo 3 loại ABC với mức thưởng nhu sau:

+ loại A: được thưởng 1 0 % lương thực tế + loại B: được thưởng 6% lương thực tế + loại C: được thưởng 3 % lương thực tế + không xét không được thưởng

H ệ t h ố n g đãi n g ộ c ù a X í n g h i ệ p m a y X u ấ t k h ẩ u T h a n h Trì - t h ự c trạng v à g i ả i p h á p

- Thưởng cuối năm : thưởng theo kết quả hoạt động kinh doanh chung của xí nghiệp. Cuối năm, sau khi tổng kết kết quả kinh doanh xí nghiệp sẽ quyết định thưởng cho nhân viên. Khoản tiền thường này sẽ được tính vói đơn

vị là tháng lương trên cơ sở tiền lương cơ bản. - Thưởng khác:

+ Thưởng năng suất: áp dụng đối với cán bộ chuyền trưởng, chuyền phó sẽ được thưởng theo hệ số sản phẩm thực tế của chuyền thuộc sự quản lý của hỗ. Nếu hoạt động sản xuất của chuyền đạt năng suất cao hơn mức khoán thì mức lương của hỗ cũng sẽ được khuyến khích tăng tương ứng theo hệ số; và ngược lại sẽ giảm nếu năng suất của chuyền không đạt. Đố i với cán bộ công nhân viên phòng ban sẽ được thưởng tương ứng theo hệ số lương sản phẩm của toàn đơn vị.

+ Thưởng theo kết quả thực hiện công việc: thể hiện ngay ờ cách tính

lương đối với cán bộ công nhân viên các phòng ban và cán bộ quản lý tại các

chuyền.

1.2.2. Xét răng lương

- Đố i với cán bộ quản lý tại các chuyền và cán bộ công nhân viên các phòng ban, mỗi năm sẽ xét tăng lương một lần theo kết quả kinh doanh chung của toàn xí nghiệp, theo quỹ lương được phân phối và cụ thể là xét theo thành tích, kết quả thực hiện công việc của từng chuyền, từng phòng ban.

1.2.3. Các chế độ thưởng

- Á p dụng chế độ thưởng cá nhân đối với công nhân sản xuất tại các

chuyền bằng cách tính lương theo sản phẩm khoán để khuyến khích nâng cao năng suất của từng cá nhân.

- Á p dụng chế độ thưởng nhóm đối với cán bộ quản lý tại các chuyền và cán bộ công nhân viên các phòng ban bằng cách trả lương theo kết quả thực hiện công việc của cả nhóm trong năm trước đó để khuyến khích cả nhóm.

Hệ thống đãi ngộ của Xí nghiệp may Xuất khấu Thanh Tri - thục trạng và giải pháp

1.3. Phụ cấp

Cách tính lương trên dùng để tính toán mức lương thực tế của cán bộ công nhân viên, nhưng để tính các khoản phụ cấp thì cần tính được mức lương cơ bản của người lao động.

Bảng bậc lương được áp dụng trong xí nghiệp do nhà nước quy đỹnh như sau với mức lương ở hệ số Ì là 450.000 đồng; riêng đối với ngành dệt may hệ số tối thiểu là 1,67:

Bảng 4. Bảng bậc lương cơ bản Chức vụ/bậc 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 l i 12 Chuyên viên, kinh tế, kỹ sư 2,34 2,65 2.96 3,27 3,58 3,89 4,20 4.51 Cán sự, kỹ thuật viên 1,80 1,99 2,18 2,37 2.56 2,75 2,94 3,13 3.32 3,51 3,70 3.89 Thủ kho 1.75 2,21 2,78 3,30 3,85 Bảo vệ 1,65 1,99 2,40 2,72 3,09 Lái xe con, xe tải <3,5 tấn 2,18 2,57 3,05 3,60 May cõng nghiệp 1,67 2,01 2,42 2.90 3,49 4,20 Tạp vụ 1.00 1,18 1,36 1,54 1,72 1,90 2,08 2,26 2.44 2,62 2,80 2,98 Cơ khí, điện, điện tử 1.67 1,96 2,31 2,71 3,19 3,74 4,40

(Nguồn: Bảng xếp lương cũ sang lương mới từ tháng 10 năm 2004 - phòng Tổ chức lao động - Tiên lương)

H ệ t h ố n g đãi n g ộ c ù a X í n g h i ệ p m a y X u ấ t k h ẩ u T h a n h Trì - t h ự c trạng v à g i ả i p h á p

1.3.1. Những khoản phụ cấp bắt buộc

- Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế: đây là một trong những chính sách đãi ngộ nhân sự không thể thiếu và đã được nhà nước quy định rất rõ trong Luật lao động. Theo điều 149 Bộ luật lao động thì xí nghiệp có trách nhiệm trả 1 5 % và phải thu 5 % Bảo hiểm xã hội từ phía nhân viên. Bảo hiểm y tế là chính sách m à các công ty thể hiện sự quan tâm của mình đến các nhân viên. Trong Bảo hiểm y tế, xí nghiệp đóng góp 2%, nhân viên đóng góp 1 % tiền lương cơ bản.

- Phụ cấp nạng nhọc, độc hại: Do thợ may công nghiệp được xếp lương ứ nhóm l i cùa thang lương A2 nên theo thông tư 04/2005/TT - B L Đ T B X H ngày 05/01/2005, toàn thể cán bộ công nhân viên của xí nghiệp được hưứng phụ cấp nặng nhọc, độc hại với hệ số 0, Ì.

1.3.2. Những khoản phụ cấp tự nguyện

- Phụ cấp trách nhiệm:

Đố i với các cán bộ quản lý, họ sẽ nhận được một khoản phụ cấp trách nhiệm, hưứng theo phân loại ABC. Việc xét duyệt phán loại ABC này được tính luôn theo kết quả phân loại ABC để tính tiền thưứng ứ trên. Cán bộ quản lý sẽ được hưứng như sau:

+ Loại A: được hưứng 1 0 0 % mức quy định + Loại B: được hưứng 5 0 % mức quy định + Loại C: được hưứng 2 0 % mức quỵ định

Mức quy định sẽ được căn cứ tương tự như việc xét mức lương thực tế của cán bộ công nhân viên được hưứng lương không theo đơn giá sản phẩm. Cuối mỗi năm, xí nghiệp sẽ tiến hành xem xét đánh giá kết quả thực hiện công việc của các cán bộ quản lý để quy định mức phụ cấp trách nhiệm m à họ sẽ được hưứng trong năm sau.

Hệ thống đãi ngộ cùa Xí nghiệp may Xuất khẩu Thanh Trì - thực trạng và giải pháp

- Phụ cấp công tác phí:

Đố i vói lái xe và nhân viên giao dịch của các phòng Kinh doanh - Xuất nhập khẩu, kế hoạch: khi phải đi công tác, xí nghiệp sẽ chi trả toàn bộ chi phí liên quan đến công việc cho chuyến công tác; và nhân viên sẽ vẫn được hưởng

lương như những ngày làm việc bình thưổng. - Phụ cấp thâm niên:

+ Quy định thổi gian làm việc tại xí nghiệp đủ 12 tháng được tính là một thâm niên.

+ Phụ cấp thâm niên tăng trong tháng cho cán bộ công nhân viên vào xí nghiệp trước ngày 15 của tháng; tức lànếu vào trước ngày 15 của tháng thì

đến tháng này năm sau sẽ được tính là một thâm niên, còn nếu vào sau ngày

15 thì phải đến tháng sau của năm sau mới được tính là một thâm niên.

+ Phụ cấp thâm niên được tính theo ngày công thực tế làm việc trong tháng. + Đố i với cán bộ nhân viên phòng ban

Được Ì thâm niên được phụ cấp 10.000 đổng/tháng

Từ thâm niên thứ 2 đến thâm niên thứ 5: mỗi thâm niên được cộng thêm 10.000 đổng/tháng

Từ thâm niên thứ 5 đến thăm niên thứ 13: mỗi thám niên được cộng thêm 5.000 đồng/tháng

Từ thâm niên thứ 14 trở đi: giữ nguyên phụ cấp thám niên

Như vậy, phụ cấp thâm niên của cán b ộ nhân viên các phòng ban bị giới hạn ở mức 90.000 đổng/ tháng.

+ Đố i với công nhân sản xuất:

Được Ì thâm niên được phụ cấp 30.000 đồng/tháng

Được 2 thâm niên được phụ cấp thêm 20.000 đồng/tháng

Từ thâm niên thứ 3 đến thâm niên thứ 9: mỗi thâm niên được cộng thêm 10.000 đồng/tháng

Hệ thống đãi ngộ cùa Xí nghiệp may Xuất khẩu Thanh Tri - thực trạng và giải pháp

Từ thâm niên thứ l o đến thâm niên thứ 15: mỗi thâm niên được cộng thêm 5.000 đồng/tháng

Từ thâm niên thứ 16 trở đi: giữ nguyên phụ cấp thâm niên

Như vờy, phụ cấp thâm niên đối vói công nhân sản xuất bị giói hạn ở mức 150.000 đồng/ tháng.

- Các khoản phụ cấp đối với chị em phụ nữ

+ Chế độ vệ sinh phụ nữ (CĐVSPN): áp dụng cho chị em hường lương theo đơn giá sản phẩm (trừ chị em có thai).

C Đ V S P N = Lương cơ bản : (26 ngày X 8 giờ) X 0,5 giờ X 3 ngày + Chế độ sinh đẻ (CĐSĐ): áp dụng cho chị em có con dưới 12 tháng và có thai trên 7 tháng của khối hường lương theo đơn giá sản phẩm.

C Đ S Đ = Lương cơ bản: (26 ngày X 8 giờ) X số ngày làm việc trong tháng + Đố i với chị em không hưởng lương theo đơn giá sản phẩm không được hưởng chế độ vệ sinh phụ nữ và chế độ sinh đẻ vì khi có thai trên 7 tháng hoặc có con dưới 12 tháng sẽ được nghỉ Ì giờ mỗi ngày hoặc mỗi tháng 3 ngày mỗi ngày 0,5 giờ nhưng vẫn được hưởng đủ lương.

+ Chị em vào xí nghiệp chưa đủ Ì năm m à có thai sẽ không được hưởng chế độ sinh đẻ của Bảo hiểm xã hội cũng như của xí nghiệp.

- Các khoản phụ cấp khác:

+ Xí nghiệp mua Bảo hiểm thân thể, bảo hiểm tai nạn 24/24 cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của xí nghiệp.

+ Thực hiện khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu và hàng năm tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho cán bộ công nhân viên.

+ H ỗ trợ gửi trẻ: đối vói chị em phụ nữ có con ở tuổi gửi trẻ từ trên 12 tháng đến tuổi đi học thì hàng tháng sẽ nhờn được 10.000 đồng tiền hỗ trợ gửi trẻ.

Hệ thống đãi ngộ cùa X i nghiệp may Xuất khẩu Thanh Tri - thục trạng và giải pháp

+ Phụ cấp tiền tàu xe đi lại: đối vói cán bộ công nhân viên ngoại tỉnh, sau mỗi dịp lễ tết về thăm nhà m à lên xí nghiệp làm đúng ngày quy định sẽ được xí nghiệp thanh toán toàn bộ tiền tàu xe.

+ Phụ cấp tiền ăn: toàn bộ cán bộ công nhân viên đều ăn trưa ở xí nghiệp vói khẩu phần ăn như nhau. Hiện nay, mỗi suất ăn là 5.000 đổng, trong đó xí nghiệp hô trợ 4.500 đổng còn lại mỗi cán bộ công nhân viên phải đóng góp 500 đớng cho mỗi bữa ân, tính vào cuối tháng theo số ngày làm việc thực tế.

+ C ó chính sách trợ cấp đối với các gia đình cán bộ công nhân viên gặp khó khăn; thăm hỏi ốm đau, hiếu, hỷ; tặng quà sinh nhật cho cán bộ công nhân viên; thưởng cho các con của cán bộ công nhân viên vào các dịp như 1/6, rằm trung thu cũng như vào đạt kết thúc năm học để khen tạng cho các cháu có thành tích học tập tốt, đạt học sinh giỏi, học sinh tiên tiến.

- Các hoạt động khác: Các hoạt động như thăm quan, du lịch, văn hóa văn nghệ, thể thao sẽ tùy vào hoạt động của từng năm. Nhưng, xí nghiệp đảm bảo mỗi năm sẽ tổ chức một chuyến nghỉ mất vào hè cho cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp. Những người không đi cũng sẽ được bới dưỡng một khoản tiền. Các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể thao cũng tùy thuộc vào các phong trào phát động của công đoàn m à sẽ tổ chức vào các dịp lễ, kỷ niệm.

Các phong trào thi đua khen thường sẽ được tổ chức hàng năm để tuyên dương, khen tặng cho cán bộ công nhân lao động giỏi.

1.4. Các đãi ngộ khác

- Về công việc:

+ Xí nghiệp đảm bảo đem lại thu nhập (lương, thưởng, phụ cấp ...) xứng đáng với công sức m à người lao động bỏ ra. Xí nghiệp đảm bảo trả lương luôn đáp ứng các tiêu chuẩn tối thiểu của ngành và theo luật định, đáp ứng đủ các nhu cầu cơ bản của công nhân viên.

Hệ thống đãi ngộ của Xí nghiệp may Xuất khẩu Thanh Tri - thực trạng và giải pháp

+ Sắp xếp công việc phù hợp với chuyên m ô n tay nghề và kinh nghiệm của từng nhân viên.

+ Tạo mọi điều kiện cho nhân viên có cơ hội thang tiến và tăng lương cũng như các cơ hội được đào tạo chuyên môn, nếu họ làm việc một cách có hiệu quả.

- Về môi trường làm việc:

+ Tạo dựng một không khí làm việc năng động, thoải mái, đễ chặu.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hệ thống đãi ngộ của xí nghiệp may xuất khẩu thanh trì - thực trạng và giải pháp (Trang 44 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)