Ni.Vân đề nhân lực trong các doanh nghiệp dệt may Việt nam hiện nay Dệt may được coi là một trong những ngành trọng điểm của nền công

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hệ thống đãi ngộ của xí nghiệp may xuất khẩu thanh trì - thực trạng và giải pháp (Trang 30 - 33)

Dệt may được coi là một trong những ngành trọng điểm của nền công nghiệp Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ngành dệt may Việt Nam hiện nay đang được xem là ngành sản xuất mũi nhọn và có tiềm lực phát triển khá mạnh.

Để đạt được mồc tiêu đề ra trong "Chiến lược tăng tốc ngành dệt may Việt Nam" đến năm 2010 đạt từ 8-9 tỷ USD, với hàng triệu lao động lành nghề, việc xem xét nghiêm túc các vấn đề về nguồn nhân lực cho phát triển ngành càng trở nên cấp bách hơn bao giờ hết nếu như không muốn ngành dệt may Việt Nam mất dẩn sức cạnh tranh vốn đã không bằng với các nước.

Ngành dệt may Việt Nam t ừ lâu luôn lấy nguồn nhân lực dổi dào, cần cù, khéo léo làm thước đo cạnh tranh nhưng có lẽ giờ đây yếu tố này không còn bởi nhân lực đang là bài toán làm cho các doanh nghiệp phải đau đẩu nhất. Hiện nay, các doanh nghiệp ngành dệt may trong nước đều khó khăn trong việc duy trì và phát triển sản xuất do tình trạng thiếu hồt lao động, lao động liên tồc chuyển sang các ngành khác. Có công ty ra thông báo tuyển dồng vài trăm công nhân may nhưng đến hạn cuối cùng chỉ có vài người nộp đơn. Thậm chí có những doanh nghiệp sau khi mở rộng sản xuất, nhà xưởng máy móc thiết bị đầy đủ nhưng lại không tuyển được công nhân đứng máy. Tinh trạng biến động lao động trong ngành may cũng tăng nhanh, tỷ lệ ra vào từ 20-25% trong những năm trước nay đã tăng lên 4 0 % v V ớ i tỷ lệ công nhân ra vào lớn như vậy, các doanh nghiệp thường gặp khó khăn trong khâu tổ chức sản xuất, không đảm bảo thời gian giao hàng và chất lượng sản phẩm, năng suất lao động không cao dẫn đến thu nhập của người lao động thấp. Chính vì vậy m à tình trạng thiếu lao động lại càng tăng và trong nhiều năm nữa, tình hình này sẽ càng trở nên nghiêm trọng. Thế nhưng việc giải bài toán thiếu hồt lao động này đối với ngành dệt may đến nay vẫn còn luẩn quẩn. Thực tế cho

7 http://wwwl.mul.gov.vn/Ven/VBde[ail.asp?id=479

Hệ thống đãi ngộ của X i nghiệp may Xuất khẩu Thanh Trì - thực trạng và giải pháp

thấy, chi phí để một doanh nghiệp dệt may tuyển dụng và đào tạo một lao động mới phải tốn gấp mười lần so vói mức lương và thưởng một tháng cho một lao động cũ cùng vổ trí 8. Tuy vậy, khi đưa ra giải pháp tăng lương, đãi ngộ để giữ chân nhân viên và ổn đổnh nhân sự thay vì vá víu những lao động bỏ việc thì ít doanh nghiệp dám thực hiện. Theo thống kê thì các doanh nghiệp dệt may có mức lương, thường mỗi năm thấp nhất; đặc biệt là đạt thưởng cuối năm, thưởng Tết, nên số lao động bỏ việc ngay sau những ngày Tết của ngành dệt may là rất cao.

Cũng chính vì thiếu nhân lực nên nhiều doanh nghiệp dệt may đã liên tục hạ thấp tiêu chuẩn tuyển dụng từ trình độ văn hoa, tay nghề đến sức khỏe để tuyển đù lao động. Điều này kéo theo việc sụt giảm chất lượng nguồn lao động. Cho đến nay, toàn ngành dệt may cùa cả nước mới chì có khoảng trẽn 750 ngàn lao động nhưng chù yếu vẫn là lao động giản đơn, tay nghề chưa cao9. Ngành dệt may vốn sử dụng lao động trình độ thấp nén có một thực lê' là khi tổng giám đốc truyền đạt ý kiến xuống cấp quản lý phòng, ban đã khó. từ cấp phòng, ban xuống cấp quản lý chuyền càng khó hơn và từ quàn lý chuyền, tổ trưởng kỹ thuật chuyển xuống công nhân càng vô cùng khó. Sự thiếu thông suốt dẫn tới sai quy trình, sản phẩm bổ hư, đối tác trả lại. phải mất thời gian làm lại hàng nên công nhân phải tăng ca, làm nhiều giờ hơn. lương vẫn cứ thấp, dẫn đến bỏ việc. Chi khi doanh nghiệp sắp xếp nhân sự hợp lý, phát huy năng lực của từng cá nhân thì năng suất lao động sẽ lăng, kéo theo thu nhập tàng, tạo sự an tâm cho người lao động. Tuy nhiên, cái khó đối với ngành dệt may hiện nay là thiếu nguồn lao động cấp trung gian và cấp cao. Đ ó là nguồn lao động về công nghệ, tiếp thổ và quản trổ trong ngành. Đây là lực lượng rất quan trọng bởi mọi yếu kém cùa ngành dệt may hôm nay m à rất nhiều người đã đề cập như chỉ làm công ăn lương, thiếu thiết kế, thiếu thương hiệu, năng

8

hltp://vỉclbao.vn/Vict.-iaiĩì/Nĩzaiìh-dct-miiv-dau-diiii-voi-bai-laan-lhicu-liio-doniV40 Ị 6 3 0 K 0 / 2 6 7 / 0

Hệ thống đãi ngộ cùa Xí nghiệp may Xuất khẩu Thanh Tri - thực trạng và giải pháp

suất thấp... đều do thiếu nguồn nhân lực này. Đ ó cũng là một yêu cẩu cấp bách đối với ngành dệt may.

Như vậy, có thể thấy tầm quan trọng cùa quản trị nguồn nhân lực m à đặc biệt là hệ thống đãi ngộ trong các doanh nghiệp dệt may hiện nay là vô cùng quan trọng trong việc gi chân lao động và thu hút nhân viên giỏi.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hệ thống đãi ngộ của xí nghiệp may xuất khẩu thanh trì - thực trạng và giải pháp (Trang 30 - 33)