Cơ sở đánh giá tính trọng yếu

Một phần của tài liệu vận dụng tính trọng yếu kiểm toán báo cáo tài chính hoạt động kiểm toán độc lập (Trang 78 - 79)

Tính trọng yếu được xem xét cả về phương diện định tính lẫn định lượng

Cơ sởđể xem xét vềđịnh tính, KTV cần chú ý đến tình huống sau:

Gian lận hoặc các hành vi khơng tuân thủ pháp luật và quy định;

Giá trị nhỏ nhưng cĩ thể vi phạm các thỏa thuận trong hợp đồng;

Giá trị nhỏ nhưng cĩ thểảnh hưởng đến xu hướng tạo ra lợi nhuận;

• ,

KTV cũng cần chú ý đến các giá trị dù nhỏ dưới ngưỡng trọng yếu nhưng cĩ khả năng tiềm tàng ảnh hưởng đến quyết định người sử dụng BCTC, hoặc là thay đổi các chỉ tiêu trên BCTC từ trạng thái này sang trạng thái khác.

Cơ sở định lượng để thiết lập mức trọng yếu, cơng ty kiểm tốn cĩ thể chọn một trong các căn cứ sau:

Lợi nhuận thuần trước thuế (hoặc lãi gộp)

• Tổng doanh thu

• Tổng tài sản

• Vốn chủ sở hữu (hay tài sản thuần)

KTV cần lựa chọn chỉ tiêu phù hợp để xác lập mức trọng yếu, chỉ tiêu hợp lý nhất là chỉ tiêu phù hợp với kỳ vọng của nhĩm người sử dụng BCTC (khơng phải là cá nhân)

ưu ý chỉ tiêu lựa chọn khơng nên là chỉ tiêu trung bình

Tuy nhiên cần l , trong đĩ

gồm trung bình một chỉ tiêu qua các năm hoặc trung bình cho một số chỉ tiêu nêu trên, vì điều này đã loại trừđi ảnh hưởng của việc xác lập mức trọng yếu phù hợp với kỳ vọng của người sử dụng.

Nĩi cách khác, cĩ rất nhiều cơ sở để xác lập mức trọng yếu, khi lựa chọn cần căn cứ

vào đặc điểm và kỳ vọng của một nhĩm người sử dụng BCTC.

Muốn vậy, cần phải hiểu rõ vềđơn vị được kiểm tốn, và mơi trường kinh doanh, trên cơ sở đĩ nhận diện các nhĩm người sử dụng chủ yếu và kỳ vọng của nhĩm người này để xác định chỉ tiêu làm cơ sở tính tốn mức trọng yếu.

Một phần của tài liệu vận dụng tính trọng yếu kiểm toán báo cáo tài chính hoạt động kiểm toán độc lập (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)