Các đặc trƣng sĩng, giĩ và dịng chảy ven bờ khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu địa mạo phục vụ quản lý môi trường, bờ biển tỉnh quảng nam (Trang 74 - 76)

C. CÁC KIỂU BỜ BIỂN

3.1.1.Các đặc trƣng sĩng, giĩ và dịng chảy ven bờ khu vực nghiên cứu

3.1.1.1. Đặc trưng giĩ và giĩ bão

Vùng nghiên cứu chịu ảnh hƣởng mạnh bởi cấu trúc địa hình trong khu vực, đồng thời nằm trong vùng chịu ảnh hƣởng của giĩ mùa, giĩ mùa ĐB từ tháng 10 đến tháng 5 năm sau, giĩ mùa TN từ tháng 7 đến tháng 8. Nhìn chung, giĩ mùa ĐB chiếm ƣu thế hơn so với giĩ mùa TN cả về hƣớng lẫn cƣờng độ giĩ, giĩ cũng cĩ sự biến động về hƣớng và cƣờng độ theo thời gian. Mùa giĩ ĐB cĩ tốc độ giĩ lớn hơn đáng kể so với mùa giĩ TN và thời gian thịnh hành cũng dài hơn nhiều so với giĩ mùa TN. Tốc độ giĩ trung bình trong mùa đơng đạt từ 6-7m/s, cịn mùa hè 4-5m/s. Vào mùa hè, giĩ TN khi vào khu vực này, thƣờng bị suy yếu và biến tính, tốc độ giĩ yếu, nhƣng lại thƣờng cĩ bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động. Hàng năm trung bình tại vùng biển nghiên cứu chịu ảnh hƣởng từ 2-4 cơn bão và áp thấp nhiệt đới. Theo số liệu thống kê giĩ tại trạm Khí tƣợng-Thủy văn Đà Nẵng từ (1977-1997) cho thấy, đặc trƣng chế độ giĩ tại khu vực ven bờ Quảng Nam-Đà Nẵng đƣợc thể hiện trên (hình 3.1). Ngồi ra, cịn ghi nhận đƣợc với tốc độ giĩ bão 40m/s [39].

Hình 3.1: Hoa giĩ thời kỳ giĩ mùa đơng bắc tháng 11 (trái) và giĩ mùa tây

nam tháng 7 (phải) tại trạm Đà Nẵng (1977-1997) [27]

3.1.1.2. Đặc trưng sĩng ven bờ

65

từ ngồi khơi Biển Đơng, nên cĩ hai hƣớng chính là hƣớng B-ĐB và hƣớng T-TN (hình 3.2, trái). Hƣớng sĩng chủ đạo là hƣớng B-ĐB, chiếm 22,5%; cịn lại cĩ tần suất xuất hiện 13,6%. Độ cao sĩng trong khoảng 0,5 – 1,0 m chiếm tần suất lớn nhất 33,5%, độ cao sĩng trong khoảng 1,0-1,5m chiếm tần suất 24,2%, độ cao sĩng >1,5m cĩ tần suất là 24,9%. Thời gian chịu tác động của sĩng hƣớng ĐB là 5 tháng (tháng 11, 12, 1, 2 và 3); tháng 4 và 5 là tháng chuyển tiếp từ sĩng hƣớng ĐB sang T-TN; tháng 6, 7, 8 và 9 chịu tác động của sĩng hƣớng T-TN; tháng 10 là tháng chuyển tiếp giữa hai chế độ giĩ.

- Thời kỳ giĩ mùa đơng bắc với đại diện là tháng 1. Phân bố sĩng tập trung chủ yếu vào 3 hƣớng chính là hƣớng bắc, bắc đơng bắc và hƣớng đơng bắc; tần suất của 3 hƣớng này chiếm đến 97.6% (hình 3.2-giữa). Độ cao sĩng trong khoảng 1.0 ÷ 1.5 m chiếm tần suất lớn nhất, chiếm 34.2%; độ cao sĩng trong khoảng 1.5 ÷ 2.0 m chiếm 25.3%; độ cao sĩng lớn hơn 2.0 m chiếm 21.8%.

- Thời kỳ giĩ mùa TN với đại diện là tháng 8. Phân bố tần suất sĩng theo hƣớng chính TN chiếm đến 79,8% (hình 3.2-phải). Phân bố độ cao sĩng lớn nhất trong khoảng 0,5 ÷ 1,0 m, chiếm 35,8%; độ cao sĩng trong khoảng 1,0 ÷ 1,5 m chiếm 20,5%; độ cao sĩng lớn hơn 1,5 m chiếm 24,5%.

Hình 3.2: Hoa sĩng tính tốn ngồi khơi khu vực Quảng Nam (trái), tháng 1 (giữa) và

tháng 8 (phải) (1987-2012) [27]

3.1.1.3. Đặc trưng về chế độ dịng chảy ven bờ

Vùng biển ven bờ khu vực nghiên cứu cĩ ảnh hƣởng bởi các đặc trƣng hồn lƣu dịng chảy với qui mơ lớn thuộc hồn lƣu ven bờ phía tây Biển Đơng, đại diện cho dải ven bờ Nam Trung Bộ. Dịng chảy bị chi phối bởi giĩ mùa và cấu trúc địa

66

hình trong khu vực. Trong năm, thƣờng từ tháng 1-4 và từ tháng 10-12, dịng chảy cĩ hƣớng tây nam và cĩ tốc độ dịng chảy mặt từ 10-25cm/s, cịn từ tháng 5-9, dịng chảy cĩ hƣớng đơng bắc với tốc độ đạt từ 25-75cm/s.

Ngồi ra, dịng chảy ven bờ ở đây cịn bị chi phối bởi chế độ thủy văn trong lục địa qua các hệ thống sơng và dịng thủy triều (hình 3.3).

Hình 3.3: Đặc trƣng dịng chảy thời kỳ giĩ mùa đơng bắc, pha triều lên (trên

trái) và pha triều xuống (trên phải); thời kỳ giĩ mùa tây nam, pha triều lên (dƣới trái) và pha triều xuống (dƣới phải) [27].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu địa mạo phục vụ quản lý môi trường, bờ biển tỉnh quảng nam (Trang 74 - 76)