Kinh tế tập thể:

Một phần của tài liệu Đề cương môn triết 1 (Trang 50)

- Sự vận dụng ở Việt Nam:

b.Kinh tế tập thể:

- Khái niệm: là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu tập thể và tư liệu sản xuất, vốn, do người lao động tự nguyện, đóng góp, kinh doanh, quản lý theo nguyên tắc tự nguyện, dân chủ và cùng có lợi.

-Kinh tế tập thể tồn tại dưới hình thức HTX ở những mức độ khác nhau và không bị giới hạn bởi qui mô, địa bàn .Phân phối theo lao động và theo vốn, tài sản đóng góp, - Ktế tập thể lấy lợi ích kinh tế làm chính,bao gồm lợi ích các thành viên, lợi ích tập thể và lợi ích xã hội

- Vai trò: nghị quyết đại hội Đảng IX đã nhấn mạnh: kinh tế tập thể phải cùng với kinh tế Nhà nước trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân.

Kinh tế tập thể tham gia vào mọi lĩnh vực hoạt động của nền kinh tế như công nghiệp, công nghiệp, thương mại sẽ huy động và sử dụng tối ưu các nguồn lực vốn là khan kiếm của nền kinh tế.

- Phương hướng phát triển:Theo phương trâm tích cực, vững chắc đi từ thấp đến cao đạt hiệu quả thiết thực vì sự phát triển của SX .ở khu vực nông nghiệp và nông thôn phát triển kinh tế hộ trên cơ sở phát triển kinh tế hộ kinh tế trang trại

Nhà nước có chính sách định hướng cho phát triển kinh tế tập thể, tạo điều kiện giúp đỡ về mặt tài chính, đào tạo cán bộ đầu tư khoa học kỹ thuật và đặc biệt là vấn đề tiêu thụ sản phẩm đầu ra, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng công nghệ mới cho Nhà nước, chính sách ưu đãi cho việc chế biến và tiêu thụ nông sản phẩm và cả chính sách đào tạo cho cán bộ nông nghiệp để thực hiện qui trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn.

Một phần của tài liệu Đề cương môn triết 1 (Trang 50)