So sánh: khác nhau cả về chất và lượng.

Một phần của tài liệu Đề cương môn triết 1 (Trang 26 - 30)

+ Về lượng: P’ < m’

+ Về chất: m’ phản ánh trình độ bóc lột của nhà TB đ/v CN làm thuê P’ phản ánh doanh lợi của việc đầu tư tư bản.

c. Những nhân tố ảnh hưởng P’:

+ Trình độ bóc lột giá trị thặng dư : m’ càng cao thì p’ càng lớn và ngược lại, do đó

những thủ đoạn nhằm nâng cao m’ cũng là những thủ đoạn nâng cao p’. Ví dụ: nhà tư bản có tư bản dầu tư k=100, c/v=4/1

Nếu m’=100% thì : W=80c+20v+20m ->p’=20% Nếu m’=200% thì : W=80c+20v+40m ->p’=40%

+ Cấu tạo hữu cơ TB (c/v): trong điều kiện m’ ko đổi thì c/v tăng, p’ giảm & ngược

lại.

Ví dụ: nhà tư bản có tư bản dầu tư k=100. m’=100% Nếu c/v=4/1 thì W=80c+20v+20m ->p’=20% Nếu c/v=3/2 thì W= 60c+40v+40m ->p’=40%

+ Tốc độ chu chuyển TB – P’ tỉ lệ thuận với số vòng chu chuyển và tỉ lệ nghịch với thời gian chu chuyển. Ví dụ: nhà tư bản có tư bản dầu tư k=100. m’=100%, c/v=4/1

Nếu N=1 thì W=80c+20v+20m ->p’=20% Nếu N=2 thì W= 80c+20v+40m ->p’=40%

+ Tiết kiệm TB bất biến: nếu m và v là những đại lượng không đổi thì P’ sẽ vận động ngược chiều với TB bất biến  do đó để nâng cao P’ các nhà TB phải sử dụng máy móc thiết bị, nhà xưởng, phương tiện v/tải với hiệu quả cao nhất, thay ng/liệu đắt tiền bằng ng/liệu rẻ tiền, giảm tiêu hao năng lượng.

2. Cạnh tranh nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường.

* Khái niệm: Cạnh tranh trong nội bộ ngành: là sự cạnh tranh giữa các XN trong và cùng một ngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hoá nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi cho sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu Psn (LN siêu ngạch)

* Biện pháp cạnh tranh: các nhà TB thường xuyên cải tiến kỹ thuật nâng cao NSLĐ, giảm giá trị cá biệt của hàng hoá XN sản xuất ra (giá trị XH của hàng hoá đó...)

* Kết quả: hình thành giá trị thị trường: (giá trị XH của từng loại hàng hoá). * Giá trị TT: là giá trị TB của những hàng hoá được sx ra trong một khu vực nào đó.

* Các trường hợp hình thành:

- Gía trị TT của hàng hoá do giá trị của đại bộ phận hàng hoá được sx ra trong điều kiện trung bình quy định.

- Đại bộ phận hàng hoá được sx trong đk xấu thì GTTT do giá trị của đại bộ phận hàng hoá được sx trong đk xấu quyết định.

- Đại bộ phận hàng hoá được sx ra trong đk tốt nhất thì GTTT do giá tri của đại bộ phận hàng hoá được sx trong đk tốt quyết định.

3. Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành P (sự chuyển hoá P P)

a/ Khái niệm: cạnh tranh giữa các ngành là sự cạnh tranh trong các ngành sản xuất khác nhau, nhằm tìm nơi đầu tư có lợi nhất.

b/ Biện pháp cạnh tranh: tự do di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác.

c/ Kết quả: là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá trị hàng hoá chuyển thành giá cả sản xuất.

Ví dụ: có 3 ngành sản xuất khác nhau, ứng với một lượng TB như nhau, nhưng cấu tạo hữu cơ khác nhau, m’ = 100%  P’ khác nhau.

Ngành sản xuất chi phí sản xuất m p’(%) P

’(%)

Da 70C + 30V 30 30 20

Dệt 80c + 20V 20 20 20

Cơ khí 90C + 10V 10 10 20

Các nhà TB trong ngành có p’ thấp sẽ di chuyển tư bản sang ngành có p’ cao. Một số nhà tư bản thuộc ngành cơ khí sẽ di chuyển TB của mình sang ngành da, làm cho ngành da có thêm TB đầu tư vào sản xuất  sản phẩm ngành da tăng lên  cung > cầu  giá cả hàng hoá giảm do đó p’ giảm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngược lại ngành cơ khí do có một số TB rút khỏi ngành nên sản phẩm giảm đi cung < cầu  giá cả trong ngành cơ khí tăng do đó p’ của ngành sẽ tăng.

Sự tự do di chuyển TB từ ngành này sang ngành khác đã làm thay dổi P’ cá biệt vốn có của các ngành. Sự tự do di chuyển TB này chỉ tạm dừng khi P’ của các ngành ngang nhau và kết quả hình thành P’ (tỷ suất lợi nhuận bình quân)

* Khái niệm: Tỷ suất lợi nhuận bình quân là tỷ số tính theo % giữa tổng giá trị

thăng dư và tổng TBXH đầu tư vào các ngành của nền sản xuất TBCN kí hiệu là P

* Công thức tính: P ’ = % 100 . ) ( ∑∑c+v m Theo VD trên thì P’ = % .100=20 300 60

* Khi hình thành P’ thì số P của các ngành sản xuất đều tính theo P do đó nếu có số TB bằng nhau, dù đầu tư vào ngành nào cũng thu được P = nhau gọi là lợi nhuận bq (P)

* Lợi nhuận bình quân: là số LN bằng nhau của những TB bằng nhau dù đầu tư vào những ngành khác nhau, ký hiệu là P

P = P’ x k.

 Với sự hình thành P che giấu thực chất bóc lột vì bất cứ TB đầu tư vào ngành nào nếu có khối lượng ngang nhau cũng thu được P = nhau. Trên thực tế P chỉ là m được phân phối, giữa các ngành sx khác nhau tương ứng với số TB đầu tư của mỗi nhà TB.

- Khi P chuyển hoá thành P thì giá trị hàng hoá chuyển hoá thành giá cả sx W = c + v + m giá cả sản xuất = k + P. W = c + v + m giá cả sản xuất = k + P.

(Giá cả sản xuất = chi phí sản xuất + lợi nhuận bq)

Một phần của tài liệu Đề cương môn triết 1 (Trang 26 - 30)