Khái niệm: PTN là số chênh lệch giữa giá bán và giá mua hàng hoá PTN là do giá bán của TB thương nghiệp cao hơn giá mua Nhưng không phải vì bán cao

Một phần của tài liệu Đề cương môn triết 1 (Trang 32 - 34)

do giá bán của TB thương nghiệp cao hơn giá mua. Nhưng không phải vì bán cao hơn giá trị mà vì nhà TB thương nghiệp mua thấp hơn giá trị và bán đúng giá trị.

- Ví dụ: nhà TB công nghiệp ứng ra một lượng TB là 900, trong đó (720C + 180V). m’ = 100% thì giá trị hàng hoá = 720 C + 180V + 180m = 1080 P’CN = % 20 100 . 900 180 =

Trong thực tế nhà TB công nghiệp phải bỏ thêm 1 lượng TB để thực hiện quá trình l/thông. Khi có TB thương nghiệp tham gia vào quá trình kinh doanh ,nhà TB thương nghiệp ứng ra 1 lượng TB =100 để lưu thông hàng hóa

 Tổng TB ứng trước = 900 + 100 = 1000 và P’ = % 18 % 100 . 1000 180 =

+ Theo P’ này, nhà TBCN chỉ thu P = 18% số TB ứng ra PCN = 18%. 900 = 162. Do đó ,Giá bán hàng hoá của nhà TB công nghiệp=k + PCN = 900 + 162 = 1062 < giá trị hàng hoá = 1080

+ Giá bán hàng hoá Nhà TB thương nghiệp = giá trị hàng hoá = 1080 Nhà TB thương nghiệp thu PTN = 1080 - 1062 = 18.

5. TB cho vay và lợi tức cho vay.

* TB cho vay trong CNTB: TB cho vay là một bộ phận của TB công nghiệp

tách ra trong quá trình tuần hoàn của TB. Sở dĩ trong quá trình tuần hoàn của TB có 1 bộ phận của TB công nghiệp tách ra là vì:

Vì:

- Trong quá trình tuần hoàn và chu chuyển của TB công nghiệp luôn có số TB tiền tệ tạm thời nhàn rỗi. Tiền nhàn rỗi không sinh lợi, đ/v nhà TB thì tiền phải sinh lợi  cho người khác vay để kiếm lời.

- Trong khi đó một số nhà TB cần tiền để mua nguyên vật liệu, cái tiến KT, mở rộng sản xuất... các nhà tư bản này phải đi vay.

Từ quan hệ cung cầu về vốn, tiền tệ mà TB nhàn rỗi trở thành TB cho vay.

* Khái niệm: TB cho vay là TB tiền tệ mà người chủ của nó nhường cho người khác sử dụng trong một thời gian nhất định nhằm thu thêm một số tiền lời.

Số tiền lời đó gọi là lợi tức – Kí hiệu Z

* Đặc điểm của TB cho vay:

- Quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng (TB sở hữu tách khỏi TB sử dụng). Điều đó có nghĩa là cùng một TB thì:

+Đ/v người cho vay: là TB thuộc quyền sở hữu của anh ta, chỉ tạm thời trao vào tay người đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định phải hoàn trả đúng hạn vốn và lãi.

+ Đ/v người đi vay: là TB chức năng, TB hoạt động sử dụng trong SXKD để tạo ra LN (TB cho vay ko trực tiếp th/gia vào quá trình bq hoá tỷ suất LN)

- TB cho vay là hàng hoá đặc biệt, vì:

+ Là một hàng hoá vì nó có 2 thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị có người M, người B, có giá cả ( lợi tức), giá cả tăng lên giảm xuống phụ thuộc vào qhệ cung cầu.

+ Là hàng hoá đặc biệt vì: người bán không mất quyền sở hữu, khi người mua sử dụng thì giá trị và giá trị sử dụng không mất đi mà còn tăng lên. Giá cả của nó ko do giá trị mà do giá trị sử dụng, do kh/năng tạo ra LN của nó quyết định.

* Công thức vận động: T – T’ (T’ = T + t)

Cùng là một tư bản - Đ/với nhà TB cho vay, do họ nhường quyền sử dụng TB của mình cho người khác nên sau một thời gian giao cho nhà TB hoạt động phải được hoàn trả cả gốc và giá trị tăng thêm.

- Đối với nhà TB đi vay (nhà TB hoạt động): họ vay tiền để đưa vào sản xuất – kinh doanh nên họ thu được P – P thu được chia thành 2 phần là LN doanh nghiệp và lợi tức.

* Lợi tức và tỷ suất lợi tức.

TB cho vay là TB sinh lợi tức.

Một phần của tài liệu Đề cương môn triết 1 (Trang 32 - 34)