PHẠN ỨNG THÊ TRONG PHỨC CHÂT VUOĐNG PHẲNG

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH HÓA HỌC PHỨC CHẤT, ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT (Trang 56 - 58)

Đôi với các phức chât vuođng phẳng, cơ chê phạn ứng cụa chúng đơn giạn hơn. Chúng có khuynh hướng thực hieơn cơ chê SN2 nhieău hơn là các phức chât bát dieơn.

Nghieđn cứu các phạn ứng thê cụa các phức chât Pt2+: Đôi với phạn ứng kieơu sau đađy trong dung dịch nước:

[PtLnCl4-n]n-2 + Y = [PtLnCl3-nY]n-1 + Cl- Phương trình tôc đoơ có dáng chung là:

v = kC[PtLnCl4-n]n-2 + k'C[PtLnCl4-n]n-2CY

Sô háng thứ hai cụa phương trình ứng với phạn ứng theo cơ chê SN2 thực cụa Y với phức chât, còn sô háng đaău bieơu dieên qúa trình goăm hai giai đốn: giai đốn đaău, moơt ion Cl- được thay thê baỉng moơt phađn tử nước (có lẽ cũng theo cơ chê SN2) quyêt định tôc đoơ chung cụa qúa trình, giai đốn sau sự thê H2O baỉng Y xạy ra nhanh.

Người ta thây raỉng, tôc đoơ cụa phạn ứng tređn trong dãy bôn phức chât với L = NH3, Y = H2O và n = 0=>3 chư thay đoơi 2 laăn. Trong dãy này, đieơn tích cụa ion phức thay đoơi từ -2 đên +1. Khi taíng đieơn tích dương cụa phức chât thì lieđn kêt Pt- Cl càng khó đứt trong khi đó, sự táo thành lieđn kêt giữa Pt và nhóm thê mới (H2O) càng thuaơn lợi. Nhưng tôc đoơ phạn ứng thì haău như khođng đoơi (thay đoơi rât ít). Đieău đó chứng tỏ cơ chê phạn ứng phại là SN2, trong đó sự đứt lieđn kêt Pt-Cl cũng như sự táo thành lieđn kêt Pt-OH2 đeău quan trĩng như nhau.

Chúng ta xét cú theơ phạn ứng tiên hành trong dung dịch nước sau đađy: [Pt(NH3)3Cl]+ + Br- = [Pt(NH3)3Br]+ + Cl-

vì phađn tử nước dung mođi cũng là phôi tử cho neđn tôc đoơ phạn ứng tređn được viêt là:

v = kC[Pt(NH3)3Cl]+ + k'C[Pt(NH3)3Cl]+CBr-

Đieău này có nghĩa là phạn ứng tiên hành theo hai cơ chê, trong đó moơt cơ chê thì Br- đi trực tiêp vào giai đốn quyêt định tôc đoơ phạn ứng, còn ở cơ chê kia thì Br- khođng đi trực tiêp mà đaău tieđn phađn tử nước dung mođi thê ion Cl- chaơm roăi sau đó phađn tử nước mới được thay thê bởi Br- (nhanh). Cơ chê giạ thiêt này được trình bày như sau:

NH3 +Br- NH3Br -Cl- NH3 H3N-Pt-Cl => H3N-Pt => H3N-Pt-Br NH3 chaơm NH3Cl nhanh NH3 +H2O chaơm -H2O nhanh NH3 OH2 -Cl- NH3 +Br- NH3 H3N-Pt => H3N-Pt-OH2 => H3N-Pt-Br NH3 Cl nhanh NH3 nhanh NH3

Hieơn nay người ta chưa trạ lời được cađu hỏi neđn coi tieơu phađn có sô phôi trí 5 là hợp chât hóa hĩc trung gian hay chư là phức chât hốt đoơng. Sở dĩ như vaơy là vì phức chât ban đaău cụa Pt2+ có moơt orbital hóa trị tự do 6p (khi táo thành phức chât vuođng phẳng có sự lai hóa 5d6s6p2) có theơ tiêp nhaơn caịp electron cụa phôi tử đi vào táo thành lieđn kêt thứ naím Pt-L.

Ngoài phức chât cụa Pt2+ra, tuy hieơn nay còn ít cođng trình nghieđn cứu đoơng hĩc cụa phạn ứng thê cụa các phức chât vuođng phẳng nhưng người ta thây cơ chê SN2 cũng là cơ chê ưu thê đôi với các phức chât cụa Ni2+, Pd2+, Rh+, Ir+ và Au3+.

Theo cường đoơ ái nhađn (nghĩa là theo đái lượng haỉng sô tôc đoơ k' trong phương trình tôc đoơ) các phôi tử tham gia phạn ứng thê ở phức chât Pt2+được saĩp xêp theo dãy sau:

F-| H2O| OH- < Cl- < Br-| NH3| olefin < C6H5NH2 < C5H5N < NO2- < N3- < I-| SCN- | R3P

Thứ tự đoơ ái nhađn đôi với Pt2+là đôi tượng tranh luaơn cụa nhieău tác giạ. Dãy này khođng lieđn quan gì với đoơ bazơ đôi với proton, cũng khođng phạn ánh được những hieơu ứng tĩnh đieơn thuaăn túy mà phạn ánh rõ nhât đoơ phađn cực và đoơ oxy hóa cụa phôi tử.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH HÓA HỌC PHỨC CHẤT, ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)