5. Phạm vi nghiên cứu
2.4. Thị trường mì ăn liền
Hiện tượng mì ăn liền đang phát triển mạnh. Cạnh tranh hết sức gay gắt và thị trường loại thức ăn này hiện lên đến 6 tỷ USD mỗi năm. Ở Indonesia, Trung Quốc, Việt Nam và Đài Loan, những cơng ty mới mở đường vào thị trường đang bị khép chặt, phát động chiến tranh giá cả và giới thiệu hương vị, bao bì mới. Thị trường 6 tỷ USD đang tăng trưởng 8% mỗi năm và sẽ tăng gấp đơi vào năm 2010.
Ở Việt Nam, nơi người tiêu dùng mới đầu bị hấp dẫn theo kiểu mì ăn liền Hàn Quốc, nay vẫn phát triển theo hướng này nhưng hương vị ngày càng đổi mới. Sự cạnh tranh đang ngày càng gay gắt do nhiều loại mì từ nước ngồi xâm nhập vào thị trường Việt Nam, nhiều cơng ty Nhà nước nay thành tư nhân. Lợi thế của mì “ngoại” là vốn lớn, hệ thống phân phối tốt. Trong mơi trường cạnh tranh gay gắt như thế vẫn cĩ những thương hiệu mì ăn liền đứng được trên thị trường với chìa khĩa của sự thành cơng là sự kết hợp giữa việc tổ chức kinh doanh - sản xuất – phân phối hiện đại với các hình thức chiêu thị bài bản. Chất lượng sản phẩm là mấu chốt đồng thời là con dao hai lưỡi: nếu ngon và hợp khẩu vị, lại được tiếp sức bởi quảng bá thương hiệu thì sẽ hịa nhập được vào đời sống tiêu dùng của người dân rất nhanh chĩng, ngược lại chỉ một sơ suất nhỏ sẽ giết chết thương hiệu ngay lập tức.
Cơng ty mì An Thái cĩ mặt trên thị trường từ lâu và đã cĩ một thời hồng kim khi sản phẩm cĩ mặt ở khắp mọi miền trong và ngồi nước, khi mà hoạt động của phân xưởng sản xuất, đội vận tải và các bộ phận khác luơn diễn ra trong bầu khơng khí nhộn nhịp, tấp nập. Đến khi trên thị trường xuất hiện dần dần rồi ào ạt các nhãn hiệu mì ăn liền với các sản phẩm cực kỳ đa dạng, mẫu mã, hương vị thay đổi gần như liên tục trong khi sản phẩm của Cơng ty thì khơng cĩ sự thay đổi thích ứng được với thị trường và những chiến lược kinh doanh trên thị trường nội địa khơng đạt hiệu quả, do đĩ, Cơng ty đã mất đi thị phần nội địa đã nắm được trong lịng bàn tay.